Thứ Tư, 6/12/2023
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
chính sách tiền tệ
Hội nghị Hợp tác song phương năm 2023 giữa NHNN và NHQG Campuchia
Ngày 3/12, tại thành phố Siem Reap, Vương quốc Campuchia đã diễn ra Hội nghị song phương (HNSP) thường niên giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và Ngân hàng Quốc gia (NHQG) Campuchia. Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng và Thống đốc NHQG Campuchia Chea Serey đồng chủ trì Hội nghị.
Để giảm bớt rủi ro, phải giảm bớt sự lệ thuộc của ngành bất động sản vào ngân hàng
Nếu bất động sản vẫn tiếp tục trông mong vào tín dụng hỗ trợ, thì sẽ tạo ra rủi ro hệ thống rất lớn. Không cách nào khác, phải giảm bớt sự lệ thuộc của ngành bất động sản vào ngân hàng.
Biến đổi khí hậu và vai trò của ngân hàng trung ương
Biến đổi khí hậu đang là một thách thức lớn với tất cả quốc gia trên thế giới. Không chỉ là vấn đề môi trường, biến đổi khí hậu còn có thể gây ra những tác động nghiêm trọng tới sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô. Do đó, các ngân hàng trung ương (NHTW) trên thế giới cần phải hành động để đóng góp vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, hướng tới một nền tài chính xanh và phát triển bền vững.
Tận dụng nhịp điều chỉnh để gia tăng tỷ trọng cổ phiếu
Lo ngại về nguy cơ “đảo chiều chính sách tiền tệ trong nước” đã được gỡ bỏ và điều này sẽ giúp cải thiện tâm lý nhà đầu tư và dòng tiền trên thị trường chứng khoán trong những tuần giao dịch cuối năm
Kiểm soát lạm phát thành công cần có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hòa giữa chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác
Để kiểm soát lạm phát, bên cạnh sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ, việc nắm bắt kỳ vọng lạm phát và “neo giữ” kỳ vọng lạm phát hợp lý sẽ góp phần kiểm soát lạm phát hiệu quả hơn. Ngoài ra, để kiểm soát lạm phát thành công cần có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hòa giữa chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác…
Chính sách tiền tệ tín dụng hiệu quả và làm tốt nhiệm vụ hỗ trợ tăng trưởng kinh tế
Tính từ đầu năm tới nay, đánh giá khách quan cho thấy hoạt động tín dụng nói chung và tín dụng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã tập trung thực hiện tốt nhiệm vụ hỗ trợ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Fitch Ratings: Chính sách tài chính và tiền tệ của Việt Nam đã hỗ trợ nhiều cho nền kinh tế
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Fitch Ratings vừa đưa ra dự báo lạc quan về tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong 2 năm 2024 và 2025.
Hoa Kỳ tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ
Ngày 7/11/2023, Bộ Tài chính Hoa Kỳ (BTC Hoa Kỳ) ban hành Báo cáo về “Chính sách kinh tế vĩ mô và ngoại hối của các đối tác thương mại lớn của Hoa Kỳ”, tiếp tục xác định Việt Nam không thao túng tiền tệ, đồng thời đưa ra nhận xét tích cực đối với kết quả điều hành chính sách tiền tệ, tỷ giá của Việt Nam.
Góc nhìn chuyên gia: Nhìn lại việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn về chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước
Thời gian qua, thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ đặc biệt quan tâm chỉ đạo NHNN điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, luôn có sự chủ động trong dự báo, kịp thời chuyển hướng điều hành phù hợp với diễn biến thực tế ở mỗi giai đoạn khác nhau. PGS.TS Ngô Trí Long, chuyên gia kinh tế đã có những nhận định về việc thực hiện nghị quyết của Quốc hội về giám sát chuyên đề, chất vấn về chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước.
Phó Thủ tướng: Chính sách tiền tệ được điều hành chủ động, linh hoạt, kịp thời, hiệu quả, phối hợp đồng bộ, hài hòa, chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách khác
Sáng ngày 6/11, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã trình bày Báo cáo về việc thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về giám sát chuyên đề, chất vấn trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV đến kỳ họp thứ 4.
Khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế còn yếu khiến tăng trưởng tín dụng chậm
Hiện tại thanh khoản hệ thống vẫn dư thừa và còn rất nhiều dư địa để tăng trưởng, tuy nhiên, tăng trưởng tín dụng chưa cao nguyên nhân chủ yếu đến từ phía cầu và khả năng hấp thụ tín dụng của nền kinh tế.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Khó khăn nội tại của nền kinh tế chưa thể xử lý trong thời gian ngắn
Năm 2023 tiếp tục là một năm đầy khó khăn, thách thức vì kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp và khó lường. Trong nước, những khó khăn nội tại của nền kinh tế cũng chưa thể xử lý trong một thời gian ngắn, tạo áp lực đối với điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN).
Chính sách tiền tệ cần thời gian thẩm thấu
Trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức hơn là thuận lợi ở cả trong và ngoài nước, kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm được đánh giá vẫn tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh không mấy sáng sủa của nền kinh tế toàn cầu.
Thị trường ngóng đợi các quyết định trong tuần về chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương châu Âu và Ngân hàng Trung ương Canada
Ngân hàng Trung ương Canada (BoC) và Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) sẽ họp trong tuần này (BoC: thứ Tư, ECB: thứ Năm, giờ GMT) để ấn định lãi suất cho giai đoạn tới.
Phó Thống đốc NHNN Đoàn Thái Sơn tiếp Chủ tịch Ngân hàng Bangkok
Ngày 23/10, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Thống đốc NHNN Đoàn Thái Sơn đã có buổi làm việc với ông Chartsiri Sophonpanich - Chủ tịch Ngân hàng Bangkok.
Dồn lực triển khai hiệu quả chính sách tài khóa, tiền tệ
Chính phủ tập trung nguồn lực, nhân lực để tiếp tục triển khai hiệu quả các cơ chế, chính sách theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 trong thời gian còn lại của Nghị quyết (đến hết ngày 31/12/2023); bảo đảm thực hiện ở mức cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu Nghị quyết đã đặt ra.
Quản lý kỳ vọng: Lạm phát và Chính sách tiền tệ
Dù đến nay lạm phát chung đã giảm nhưng lạm phát cơ bản vẫn ở mức cao nhưng một số nhà kinh tế đã bày tỏ lo ngại về việc lạm phát cao kéo dài trong 2 năm qua có thể gây ra kỳ vọng lạm phát cao và khiến các ngân hàng trung ương (NHTW) gặp khó khăn hơn trong việc đưa lạm phát trở lại mục tiêu.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Điều hành lãi suất cũng như các công cụ chính sách tiền tệ cần hài hòa, linh hoạt
Theo Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, điều hành về lãi suất cũng như các công cụ của chính sách tiền tệ phải căn cứ vào các nhiệm vụ, như: Mục tiêu lạm phát; các dự báo xu hướng của lạm phát trên thế giới và trong nước và cũng phải đáp ứng các yêu cầu về ổn định tỷ giá, đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống. Trong các nhiệm vụ này, không thể hy sinh nhiệm vụ nào mà cần phải có một sự hài hòa, linh hoạt trong điều hành.
IMF: Các dự báo ngày càng phù hợp với kịch bản hạ cánh mềm, kéo giảm lạm phát mà không gây suy thoái lớn
Nền kinh tế toàn cầu đang trong quá trình phục hồi. Bất chấp thị trường năng lượng và chuỗi cung ứng bị gián đoạn do xung đột địa chính trị cũng như chính sách thắt chặt tiền tệ chưa từng có để đối phó với lạm phát, hoạt động kinh tế toàn cầu chậm lại nhưng không đình trệ. Tuy nhiên, tăng trưởng giữa các nền kinh tế là không đồng đều, với sự phân hóa ngày càng tăng.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái: Điều hành chính sách tiền tệ là thành công lớn để giữ giá trị đồng tiền Việt Nam
Trong bối cảnh thị trường tiền tệ thế giới nhiều biến động, tiềm ẩn rủi ro, giữ được thế này là thành công rất lớn để giữ giá trị đồng tiền Việt Nam, tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa; công tác huy động, cho vay, dự trữ ngoại hối…
Chuyên gia: Điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam rất chặt chẽ và xuất sắc
Theo diễn biến của rổ tiền tệ chung trên thế giới, điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam rất chặt chẽ và xuất sắc. Tỷ giá vẫn trong tầm kiểm soát và ở phạm vi hợp lý, vừa hỗ trợ cho xuất khẩu, vừa đảm bảo thu hút được dòng vốn đầu tư.
Động lực thúc đẩy tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long
Với mạng lưới sâu rộng, nguồn vốn tín dụng ngân hàng luôn đồng hành, nỗ lực triển khai chính sách tiền tệ, chương trình tín dụng cho vay phục vụ phát triển kinh tế khu vực đồng bằng sông Cửu Long, đặc biệt là kinh tế nông nghiệp nông thôn; chủ động, tích cực đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu vốn của khách hàng và doanh nghiệp; duy trì thông suốt, không để gián đoạn việc cho vay vốn, dịch vụ ngân hàng mọi thành phần kinh tế, thực hiện vai trò “bà đỡ” về vốn tín dụng cho nền kinh tế vùng.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO