Thứ Ba, 10/12/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Đại diện UNDP đề xuất 4 giải pháp giúp Việt Nam nhanh chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn
Tích hợp thiết kế sinh thái vào các chính sách; ưu tiên các ngành then chốt để tích hợp các hoạt động tuần hoàn là 2 trong 4 giải pháp mà bà Ramla Khalidi, đại diện thường trú Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam đề xuất nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn của Việt Nam.
Số hóa quy trình cho vay - Khuyến nghị cho các ngân hàng thương mại Việt Nam
Dựa trên các nghiên cứu đã được công bố và kinh nghiệm của các ngân hàng trên thế giới, bài viết tổng hợp và phân tích những thách thức trong mô hình cho vay truyền thống, làm rõ những lợi ích số hóa quy trình cho vay đem lại, từ đó phân tích những bước thực hiện số hóa quy trình cho vay và đưa ra những khuyến nghị cho các NHTM Việt Nam trong quá trình số hóa quy trình cho vay.
Tín dụng đầu tư của Nhà nước góp phần tập trung các nguồn vốn cần thiết cho đầu tư phát triển quốc gia
Trong bài viết , tác giả chia sẻ về tính thiết yếu của nguồn vốn tín dụng đầu tư của Nhà nước trong phát triển quốc gia trong thời gian tới.
Xu hướng chuyển đổi số trong ngành ngân hàng tại các nước trên thế giới và Việt Nam
Bài viết khám phá các xu hướng chuyển đổi số trong hoạt động ngân hàng tại các nước trên thế giới và Việt Nam. Bài viết sử dụng phương pháp kết hợp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu trường hợp và phân tích dữ liệu.
Tài chính số trong công cuộc phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam: Một số giải pháp cho nhà cung ứng dịch vụ
Tài chính số giúp đại bộ phận cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức được tiếp cận các dịch vụ tiền gửi, tín dụng, thanh toán và các dịch vụ tài chính khác với chi phí thấp, an toàn, thuận tiện. Trong công cuộc phát triển tài chính toàn diện, phát triển tài chính số và nhà cung ứng dịch vụ đóng vai trò rất quan quan trọng, bởi đây chính là một mắt xích mấu chốt trong hệ sinh thái tài chính toàn diện.
Nâng cao năng lực quản trị an ninh phi truyền thống trong kỷ nguyên vươn mình của Việt Nam trước những thách thức toàn cầu
Đây là chủ đề của tọa đàm do Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ tổ chức vào sáng ngày 21/11. Tọa đàm có sự tham gia của các giáo sư, tiến sĩ, chuyên gia, học giả nghiên cứu về lĩnh vực này nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của toàn xã hội, các cấp, các ngành, đặc biệt là cấp cán bộ lãnh đạo quản lý của cả khu vực công và khu vực tư trong việc đảm bảo an ninh phi truyền thống.
Thúc đẩy chuyển đổi số cùng chuyển đổi xanh để đảm bảo phát triển bền vững
Với đà tăng trưởng mạnh mẽ trong những năm qua, kinh tế số Việt Nam hứa hẹn sẽ còn vươn xa hơn nữa trong tương lai. Để quá trình phát triển này diễn ra một cách bền vững, việc cân bằng giữa 3 yếu tố chính là môi trường, quản trị và xã hội là vô cùng cần thiết.
Mới nhất
Làm đường sắt tốc độ cao: Cần cái "bắt tay" của doanh nghiệp Việt trước cơ hội lớn
Theo các chuyên gia và lãnh đạo nhà thầu trong nước, trước cơ hội thị trường xây lắp vô cùng lớn từ dự án đường sắt tốc độ cao, các doanh nghiệp Việt Nam cần bắt tay nhau, chỉ có hợp tác là cơ hội duy nhất để tham gia sâu vào dự án và không thua ngay trên chính sân nhà.
Đa dạng và hòa nhập – không chỉ là lời nói
Không chỉ là hai chữ cái đơn thuần, D&I là viết tắt của diversity (đa dạng) và inclusion (hòa nhập) – một xu hướng có thể giúp chúng ta mở ra một thế giới tràn đầy cơ hội cho tất cả thông qua xây dựng một môi trường làm việc đa dạng và hòa nhập
Fintech với khu vực nông thôn: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam
Bài viết tập trung nghiên cứu về dịch vụ công nghệ tài chính (Fintech) tại khu vực nông thôn Việt Nam. Dựa trên những phân tích, nhóm tác giả đề xuất một số khuyến nghị chính sách để nâng cao hiệu quả cũng như phát triển các dịch vụ Fintech trong khu vực nông thôn nước ta.
Nhận diện rào cản trong thế chấp tài sản trí tuệ làm tài sản bảo đảm
Thế chấp tài sản trí tuệ là một việc có ý nghĩa thiết thực, nhất là đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, song việc thế chấp tài sản trí tuệ còn gặp rất nhiều khó khăn, do đây là giao dịch mang tính rủi ro cao hơn so với việc thế chấp các loại tài sản khác.
Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
Việc bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ có vai trò ngày càng quan trọng vì quyền sở hữu trí tuệ không chỉ thúc đẩy các hoạt động sáng tạo mà còn là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, đặc biệt là trong bối cảnh đất nước đang bước vào kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
“Việt Nam đang thiếu quy chuẩn xác định dự án để cấp tín dụng xanh”
Hành lang pháp lý để đánh giá quy chuẩn dự án xanh chưa đầy đủ, dẫn đến hạn chế trong việc cấp tín dụng xanh cho doanh nghiệp, Luật sư Vũ Minh Tiến, Thành viên Hội đồng quản trị CTCP Tập đoàn Đầu tư và Du lịch VIAD (VIAD Group) nhận định trong trao đổi cùng báo chí.
Nâng cao năng lực tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để tham gia có hiệu quả vào quá trình cơ cấu lại các tổ chức tín dụng
Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) Việt Nam có vai trò quan trọng và đã tham gia tích cực vào quá trình cơ cấu lại các tổ chức tín dụng tại Việt Nam trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của hệ thống tài chính trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc mở rộng phạm vi, đối tượng của BHTG tham gia vào xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024, đã đặt ra những yêu cầu mới trong việc nâng cao năng lực tài chính của BHTG Việt Nam để tham gia hiệu quả hơn và
Xu hướng chuyển dịch FDI vào Việt Nam: Đón làn sóng đầu tư mới
Dòng vốn FDI từ thị trường Trung Quốc đại lục, Hồng Kông (Trung Quốc), Đài Loan (Trung Quốc) chảy vào Việt Nam đang ngày càng tăng tốc. Ông Joon Suk Park, Giám đốc Khối Kinh doanh Quốc tế, Khối Dịch vụ Ngân hàng Doanh nghiệp, HSBC Việt Nam đã có những chia sẻ rõ nét về xu hướng dịch chuyển này.
Kịp thời sửa đổi Luật Bảo hiểm tiền gửi, tạo cơ sở pháp lý cho Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam phát huy vai trò đối với hệ thống ngân hàng
Luật Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) số 06/2012/QH13 ngày 18/6/2012 của Quốc hội, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2013. Sau hơn 10 năm thi hành, một số quy định của Luật Bảo hiểm tiền gửi năm 2012 không còn phù hợp với thực tiễn, cần kịp thời sửa đổi, bổ sung. Để góp phần ổn định hệ thống tài chính, ngân hàng Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội đất nước, trong phạm vi bài viết này, chúng tôi làm rõ thêm cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và định hướng sửa đổi Luật BHTG.
Phát triển hệ sinh thái ngân hàng mở với chiến lược lấy khách hàng làm trung tâm
Xu hướng ngân hàng mở (Open Banking) là một trong những động lực chính, hứa hẹn tạo ra bước phát triển đột phá về cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng.
"Đường sắt tốc độ cao - thời cơ và thách thức"
Chủ đề của Tọa đàm do Cổng Thông tin Điện tử Chính phủ tổ chức chiều ngày 29/10/2024 với sự tham gia của các vị khách mời là lãnh đạo các cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia.
Mở rộng huy động vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội trong giai đoạn hiện nay
Bài viết này nghiên cứu thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội thời gian qua. Trên cơ sở đó, nhóm tác giả khuyến nghị một số giải pháp cần thực hiện để mở rộng quy mô huy động vốn của Ngân hàng Chính sách xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu tăng trưởng tín dụng chính sách ở Việt Nam trong thời gian tới.
Chính sách tiền tệ tác động đến thị trường bất động sản tại các quốc gia trên thế giới và giải pháp cho Việt Nam hiện nay
Bài viết này sẽ phân tích mối liên hệ giữa chính sách tiền tệ và thị trường bất động sản từ lý thuyết đến thực tiễn tại các quốc gia trong giai đoạn dịch bệnh COVID-19 đến nay, từ đó đề xuất một số giải pháp về chính sách tiền tệ thúc đẩy, hồi phục thị trường bất động sản Việt Nam hiện nay.
Tăng cường các nguồn lực để tái định hình chuỗi cung ứng năng lượng
Khẳng định tính cấp thiết của chuyển dịch sang năng lượng tái tạo song một trong những vấn đề được đề cập đến là nguồn lực, trong đó có nguồn lực tài chính để triển khai.
Niềm tin thương hiệu quốc gia thúc đẩy hợp tác quốc tế
Thương hiệu quốc gia nhất quán có thể trở thành tiền đề thúc đẩy sự hợp tác quốc tế. Năm 2023, giá trị thương hiệu quốc gia Việt Nam đạt 498,13 tỷ USD, tăng 15,6% so với năm 2022 và liên tục tăng trưởng 2 con số trong 5 năm qua. Đây là lợi thế rất lớn đối với việc phát triển thương hiệu quốc gia.
Xem thêm
Đọc nhiều
1
Xu hướng chuyển đổi số trong ngành ngân hàng tại các nước trên thế giới và Việt Nam
2
Fintech với khu vực nông thôn: Kinh nghiệm quốc tế và khuyến nghị cho Việt Nam
3
Tài chính số trong công cuộc phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam: Một số giải pháp cho nhà cung ứng dịch vụ
4
Nhận diện rào cản trong thế chấp tài sản trí tuệ làm tài sản bảo đảm
5
Bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO