Thứ Tư, 6/12/2023
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
CPI
8/11 nhóm hàng hóa, dịch vụ tăng giá kéo CPI tháng 11 tăng 0,25% so với tháng trước
Giá dịch vụ y tế, học phí tại một số địa phương tăng kết hợp với giá gạo trong nước tiếp tục tăng theo giá gạo xuất khẩu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 11/2023 tăng 0,25% so với tháng trước, tăng 3,45% so với cùng kỳ năm 2022.
Nhật Bản: CPI tháng 10 tăng 2,9%, giá dịch vụ tăng nhanh nhất trong 30 năm
Dữ liệu chính phủ công bố ngày 24/11 cho thấy, lạm phát tiêu dùng lõi của Nhật Bản đã tăng lên 2,9% trong tháng 10 so với cùng kỳ năm trước, với giá dịch vụ đánh dấu mức tăng nhanh nhất trong 3 thập kỷ, gây áp lực lên Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) khi thước đo chính này vẫn cao hơn mục tiêu trong thời gian dài, hơn một năm.
Quốc hội chốt chỉ tiêu tăng trưởng GDP năm 2024 ở mức 6,0-6,5%
Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024 vào chiều 9/11 với 447 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 90,49%).
Hàng loạt doanh nghiệp lớn của Mỹ phá sản, tiềm ẩn rủi ro với nền kinh tế
Tình trạng phá sản doanh nghiệp tăng cao có thể tạo ra những “cơn ớn lạnh” trên khắp các thị trường tài chính, khiến cho hàng chục nghìn người mất việc, ví như vụ việc của Lehman Brothers năm 2008.
Khả năng hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 nhìn từ các dự báo
Sự thận trọng trong một số dự báo của các tổ chức, đơn vị nghiên cứu thời gian gần đây cho thấy khả năng đạt được mức tăng trưởng kinh tế 6,5% trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 của Việt Nam là vô cùng thách thức.
CPI 9 tháng tăng 3,16% so với cùng kỳ, "yên tâm" có thể kiểm soát lạm phát theo mục tiêu
CPI tháng 9/2023 tăng 1,08% so với tháng trước, tăng 3,66% so với cùng kỳ chủ yếu do giá gạo, giá xăng dầu, giá gas, giá thuê nhà ở tăng.
Thực hiện giải pháp căn cơ hơn để phát triển kinh tế xã hội năm 2024
Đó là đề nghị của Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội Vũ Hồng Thanh tại phiên họp thẩm tra báo cáo về tình hình thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023, dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, diễn ra sáng ngày 27/9.
Lạm phát năm 2023 có thể kiểm soát ở mức 3-3,5%
Theo TS. Cấn Văn Lực, CPI bình quân giai đoạn 2023-2025 dự kiến sẽ ở mức 3,6-3,8% và CPI bình quân giai đoạn 5 năm 2021-2025 ở mức 3,1-3,2%, tương đương giai đoạn 2016-2020 và duy trì mức ổn định dài hạn dưới 4%.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 8 tháng tăng 10%
Bộ Công Thương cho biết, trong tháng 8, nguồn cung hàng hóa bảo đảm, giá hàng hóa không có biến động bất thường so với tháng trước. Nhu cầu du lịch, nghỉ dưỡng trong tháng 8 giảm so với tháng trước khi thời gian nghỉ hè kết thúc, nhu cầu đối với các mặt hàng may mặc, đồ dùng, dụng cụ trang thiết bị, vật phẩm văn hóa, giáo dục tăng do học sinh chuẩn bị bước vào năm học mới.
{Infographic} Tình hình kinh tế – xã hội tháng 8 và 8 tháng năm 2023
Tổng cục Thống kê vừa thông tin về tình hình kinh tế-xã hội tháng 8 và 8 tháng đầu năm 2023, với một số thông tin đáng chú ý như: CPI bình quân 8 tháng năm 2023 tăng 3,1% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,57%; FDI thực hiện 8 tháng ước đạt 13,1 tỷ USD, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm trước….
CPI tháng 8 bật tăng 2,96% so với cùng kỳ năm trước
Sau khi liên tục giảm trong 6 tháng đầu năm 2023 xuống còn 2%, CPI bắt đầu nhích nhẹ từ tháng 7 và sang tháng 8 bật tăng lên 2,96% so với cùng kỳ năm trước. Bình quân 8 tháng năm 2023, CPI tăng 3,1% so với cùng kỳ năm 2022.
[Infographic] Bức tranh kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng năm 2023
7 tháng đầu năm 2023, tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục phục hồi trên nhiều lĩnh vực.
10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tăng giá đẩy CPI tháng 7 tăng
Theo Tổng cục Thống kê, giá lương thực, thực phẩm, điện sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính làm CPI tháng 7/2023 tăng 0,45% so với tháng trước. Bình quân 7 tháng năm 2023, CPI tăng 3,12% so với cùng kỳ năm trước.
Vẫn có một số áp lực lên mặt bằng giá nửa cuối năm 2023
Mặc dù Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 6 tháng đầu năm 2023 chỉ tăng 3,29% so với cùng kỳ năm trước, dư địa kiểm soát lạm phát đang tăng dần, nhưng nhiều chuyên gia kinh tế dự báo vẫn có một số áp lực lên mặt bằng giá cả trong nửa cuối năm, trong đó việc lương cơ bản tăng 20% sẽ tác động đến các hàng hóa, dịch vụ; giá các mặt hàng thiết yếu tăng theo quy luật vào thời điểm cuối năm...
Giá điện tăng, CPI tháng 6 tăng 0,27%
Tổng cục Thống kê cho biết, giá thực phẩm tăng, giá điện sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài cùng với việc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2023 tăng 0,27% so với tháng trước.
Dữ liệu lạm phát tháng 5 tạo điều kiện cho FED tạm dừng tăng lãi suất
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5 của Mỹ vừa được công bố là một tin tức tuyệt vời đối với thị trường. Đây được coi là dấu hiệu cho thấy Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) gần như chắc chắn giữ nguyên mức lãi suất hiện tại sau cuộc họp tuần này.
Giá điện, nước tăng do nắng nóng, CPI tháng 5 tăng nhẹ 0,01%
Giá lương thực, thực phẩm tăng, giá điện, nước sinh hoạt tăng do thời tiết nắng nóng kéo dài là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,01% so với tháng trước.
Lạm phát ở Anh lần đầu tiên giảm xuống dưới 10% kể từ tháng 8/2022
Lạm phát tại Vương quốc Anh giảm mạnh trong tháng 4 do giá năng lượng giảm và chiến sự giữa Ukraine - Nga bắt đầu giảm bớt tác động tới giá cả tiêu dùng.
WB: Nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với những "cơn gió ngược" bên ngoài
Trong báo cáo cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam mới phát hành, Ngân hàng thế giới (WB) nhận định, nền kinh tế trong nước đang phải đối mặt với những cơn gió ngược bên ngoài khi nhu cầu bên ngoài suy yếu tiếp tục tạo áp lực giảm xuất khẩu, dẫn đến sản xuất công nghiệp suy yếu.
Lạm phát Mỹ tiếp tục hạ nhiệt trong tháng 4
Một thước đo lạm phát phổ biến ghi nhận tăng chậm lại trong tháng 4/2023, qua đó mang lại hy vọng áp lực giá cả sẽ tiếp tục hạ nhiệt cho đến cuối năm.
CPI tháng 4 giảm 0,34% so với tháng trước
Giá thực phẩm giảm do nguồn cung dồi dào, học phí tại một số địa phương được điều chỉnh theo Nghị quyết số 165/NQ-CP là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 4/2023 giảm 0,34% so với tháng trước.
Giảm 2% thuế VAT: Một mũi tên trúng ba đích
Chuyên gia cho rằng, việc giảm 2% thuế VAT được xem như một mũi tên trúng ba đích, giúp tăng trưởng GDP, giảm CPI và tạo động lực tăng trưởng cho người dân, hỗ trợ chính sách tiền tệ đỡ thắt chặt.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO