Thứ Ba, 15/7/2025
Hà Nội
31°C
/ 28 - 34°C
Đang hiển thị
Hà Nội
31°C
Tỉnh thành khác
An Giang
28°C
Bà Rịa Vũng Tàu
27°C
Bắc Giang
31°C
Bắc Kạn
26°C
Bạc Liêu
28°C
Bắc Ninh
32°C
Bến Tre
27°C
Bình Định
28°C
Bình Dương
29°C
Bình Phước
26°C
Bình Thuận
26°C
Cà Mau
28°C
Cần Thơ
27°C
Cao Bẳng
24°C
Đà Nẵng
28°C
Đắk Lắk
23°C
Đắk Nông
21°C
Điện Biên
20°C
Đồng Nai
29°C
Đồng Tháp
28°C
Gia Lai
22°C
Hà Giang
26°C
Hà Nam
31°C
Hà Nội
31°C
Hà Tĩnh
30°C
Hải Dương
31°C
Hải Phòng
29°C
Hậu Giang
29°C
Hồ Chí Minh
29°C
Hòa Bình
31°C
Hưng Yên
31°C
Khánh Hòa
28°C
Kiên Giang
28°C
Kon Tum
22°C
Lai Châu
19°C
Lâm Đồng
20°C
Lạng Sơn
26°C
Lào Cai
30°C
Long An
29°C
Nam Định
29°C
Nghệ An
29°C
Ninh Bình
29°C
Ninh Thuận
26°C
Phú Thọ
31°C
Phú Yên
28°C
Quảng Bình
30°C
Quảng Nam
28°C
Quảng Ngãi
30°C
Quảng Ninh
28°C
Quảng Trị
28°C
Sóc Trăng
27°C
Sơn La
22°C
Tây Ninh
31°C
Thái Bình
30°C
Thái Nguyên
30°C
Thanh Hóa
29°C
Thừa Thiên Huế
27°C
Tiền Giang
29°C
Trà Vinh
27°C
Tuyên Quang
28°C
Vĩnh Long
27°C
Vĩnh Phúc
31°C
Yên Bái
28°C
Không tìm thấy kết quả
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
Luật hóa Nghị quyết 42
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Luật hóa Nghị quyết 42 sẽ tạo cơ sở pháp lý ổn định, lâu dài, khơi thông dòng vốn bị ách tắc
Phát biểu tại giải trình, làm rõ ý kiến đại biểu quan tâm tại phiên thảo luận Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng sáng nay (29/5), Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho rằng, luật hóa Nghị quyết 42 sẽ tạo cơ sở pháp lý ổn định, lâu dài, giúp xử lý nợ xấu hiệu quả hơn, đồng thời bảo vệ quyền lợi của tổ chức tín dụng, người gửi tiền và người vay.
Luật hóa Nghị quyết 42: Động lực kịp thời cho mục tiêu tăng trưởng 2025
Luật hoá Nghị quyết 42/2017/QH14 sẽ giúp khơi thông xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm, qua đó hỗ trợ giảm tỷ lệ nợ xấu; đồng thời sẽ giúp cải thiện khả năng tiếp cận vốn và giảm chi phí vay, nhờ quy trình xử lý nợ minh bạch, rút ngắn thời gian thu hồi và giảm chi phí trích lập dự phòng – tạo dư địa giảm lãi suất.
Luật hóa Nghị quyết 42: Giảm tải cho cơ quan thi hành án, khơi thông nguồn lực xã hội
Luật hóa Nghị quyết 42 tại Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) 2024 sẽ công cụ quan trọng để khơi thông nguồn lực từ tài sản bảo đảm bị "đóng băng" do quá trình tố tụng kéo dài. Các ngân hàng khẳng định trách nhiệm tuân thủ pháp luật, song cũng mong muốn có cơ chế rõ ràng để thu hồi tài sản bảo đảm hiệu quả, tránh thiệt hại cho cả TCTD và người dân.
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam góp ý hoàn thiện hồ sơ luật hóa Nghị quyết 42
Việc luật hóa 3 chính sách quy định của Nghị quyết 42 (liên quan đến tài sản bảo đảm) là vô cùng cần thiết nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc của các tổ chức tín dụng trong công tác xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu, góp phần tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp được tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát triển sản xuất kinh doanh.
Luật hóa Nghị quyết 42: Phù hợp với mục tiêu cải thiện tiếp cận tín dụng và giảm lãi suất cho vay
Theo nhận định của SSI Research, với mục tiêu tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng GDP được Chính phủ đặt ở mức tương đối cao, hệ thống ngân hàng cần một khung pháp lý ổn định và toàn diện để giải quyết nợ xấu, thay vì một chương trình thí điểm tạm thời trong một khoảng thời gian xác định như trước đây.
Luật hóa Nghị quyết 42, tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu
Nhằm tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu, đảm bảo phù hợp với thực tiễn nhằm xử lý các vướng mắc, khó khăn đã và đang cản trở TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ thực hiện các quyền hợp pháp của mình trong việc xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu, ngày 25/2, Ngân hàng Nhà nước đã dự thảo Tờ trình Đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng để luật hóa một số nội dung của Nghị quyết số 42/2017/QH14.
Xử lý dứt điểm “cục máu đông” nợ xấu: Cần đẩy nhanh việc luật hóa Nghị quyết 42
Trước thực tế thu thu giữ tài sản đảm bảo và xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn kể từ sau khi Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng hết hiệu lực, các ngân hàng đều đồng tình với quan điểm cần Luật hóa Nghị quyết 42. Từ đó, có cơ chế pháp lý rõ ràng hơn để xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ xấu hiệu quả.
Luật hóa Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu để khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 19/2, Báo Lao động, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) phối hợp tổ chức hội thảo “Cần Luật hoá Nghị quyết 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng”. Tại Hội thảo, ý kiến các chuyên gia nhấn mạnh đến tính cấp bách của việc luật hóa Nghị quyết 42, ban hành Luật Xử lý nợ xấu, giúp khơi thông nguồn vốn phục vụ cho việc phục hồi và phát triển kinh tế.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO