(thitruongtaichinhtiente.vn) - Phó Thống đốc NHNN Phạm Thanh Hà cho biết: để đẩy nhanh quá trình phục hồi kinh tế, các TCTD đã tăng cường cho vay. Tín dụng tăng nhanh trong khi huy động vốn tăng rất chậm đã khiến hệ thống ngân hàng gặp khó khăn về thanh khoản do thiếu vốn. Do đó, việc tăng lãi suất giúp TCTD thu hút thêm nguồn vốn. Từ đó, có thể đáp ứng nhu cầu tín dụng của người dân, doanh nghiệp
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Sáng 18/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Queen Sirikit, thủ đô Bangkok, Thái Lan, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị lần thứ 29 các nhà lãnh đạo kinh tế của Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) và các hoạt động liên quan.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Nỗ lực cải cách trong những năm qua đã góp phần mang lại cho Việt Nam những thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế, tạo nền tảng vững chắc. Điều này, góp phần quan trọng giúp Việt Nam vượt qua những giai đoạn khủng hoảng, đặc biệt trong đại dịch COVID-19 vừa qua.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Giá xăng dầu leo thang, chuỗi cung ứng hàng hóa bị đứt gãy do tình trạng thiếu container rỗng… khiến chi phí logistics bị “đội” lên mức cao.
Kết nối - Quỳnh Lê - 14:06 11/11/2022
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Nằm trong chuỗi sự kiện World Savings Day 2022, cuộc thi về nghiên cứu khoa học với chủ đề “Thị trường và các định chế tài chính trong bối cảnh bất ổn của nền kinh tế thế giới” được tổ chức với mục đích tìm kiếm các nghiên cứu về tài chính và thị trường.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Dù tình hình thế giới tiếp tục có những diễn biến phức tạp nhưng giới chuyên môn tin rằng, mức độ ảnh hưởng của các cú sốc đến nền kinh tế Việt Nam sẽ không quá lớn.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT), tỷ trọng kinh tế số trong GDP đã đạt 10,41% so với mức 9,6% tại cuối năm 2021; Tuy vậy, vẫn còn cách khá xa mục tiêu đề ra cho năm 2025: 20% GDP. Từ nay đến năm 2025 sẽ là giai đoạn tăng tốc chuyển đổi số với những hành động triển khai cụ thể theo từng ngành, từng lĩnh vực, từng địa phương…
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Trong bối cảnh sự quan tâm dành cho các vấn đề về môi trường ngày càng gia tăng còn tài nguyên thì dần cạn kiệt, chúng ta cần chuyển dịch sang một mô hình tiêu dùng mới để có thể vừa hỗ trợ phát triển kinh tế vừa giúp gìn giữ hành tinh, đó chính là kinh tế tuần hoàn. Cơ hội và thách thức nào đang chờ chúng ta phía trước?
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Các nền kinh tế đang phát triển tại châu Á đang cho thấy dấu hiệu phục hồi, song kinh tế Trung Quốc lại đang tăng trưởng chậm chạp do chính sách "zero-Covid" kéo dài.
Tin tức - Hà Văn - 11:30 20/09/2022
(thitruongtaichinhtiente.vn) -Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu tiếp tục quyết liệt xây dựng nền ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển; thúc đẩy 3 động lực của nền kinh tế gồm tiêu dùng, đầu tư và xuất khẩu; tiến tới xác lập vị trí cao hơn của Việt Nam trong chuỗi cung ứng, sản xuất toàn cầu.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 16/9/2022, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Chỉ thị số 15/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế trong tình hình mới.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Trung Quốc hiện đang phải hứng chịu những đợt nắng nóng kỷ kục có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế của nước này.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Triển vọng kinh tế toàn cầu đã trở nên u ám và tăng trưởng trên khắp châu Á và Thái Bình Dương cũng đang chuẩn bị cho sự chậm lại hơn nữa trong bối cảnh tác động liên tục của xung đột Nga - Ukraine và các cú sốc khác. Đây là nhận định mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tại báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 7/2022.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 28/7/2022 tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng đã chủ trì buổi họp với các tổ chức tín dụng, doanh nghiệp kinh doanh vàng về công tác quản lý thị trường vàng.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Nghiên cứu mới đây của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho thấy, 3 quốc gia ở Trung và Đông Âu là Hungary, Slovakia và Séc bị ảnh hưởng nặng nề nhất, có nguy cơ thiếu hụt tới 40% lượng khí đốt tiêu thụ và tổng sản phẩm quốc nội bị thu hẹp lên đến 6%. Italia cũng sẽ phải đối mặt với những tác động đáng kể trong khi ảnh hưởng đối với Áo và Đức sẽ ít nghiêm trọng hơn nhưng vẫn đáng kể.