Thứ Sáu, 22/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
tài chính vi mô
Nâng cao năng lực tài chính của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để tham gia có hiệu quả vào quá trình cơ cấu lại các tổ chức tín dụng
Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) Việt Nam có vai trò quan trọng và đã tham gia tích cực vào quá trình cơ cấu lại các tổ chức tín dụng tại Việt Nam trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của hệ thống tài chính trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, việc mở rộng phạm vi, đối tượng của BHTG tham gia vào xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém theo Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024, đã đặt ra những yêu cầu mới trong việc nâng cao năng lực tài chính của BHTG Việt Nam để tham gia hiệu quả hơn và
Nâng cao vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để đồng hành cùng các tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi
Trải qua 25 năm xây dựng và trưởng thành, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) ngày càng khẳng định vị thế và uy tín của mình, góp phần quan trọng đảm bảo an toàn và sự phát triển ổn định hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD), đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền.
Nhân tố ảnh hưởng đến sự bền vững tài chính của hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam
Nghiên cứu này xem xét các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự bền vững tài chính của các tổ chức hoạt động tài chính vi mô (viết tắt là TCTCVM) và sử dụng số liệu của 24 TCTCVM từ năm 2016 đến năm 2021. Kết quả cho thấy, tỷ lệ an toàn vốn và thu nhập có tác động tích cực đến FSS; đồng thời, tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ nợ xấu và tăng trưởng kinh tế có tác động tiêu cực đến FSS.
Triển khai tốt cơ chế chính sách và dịch vụ ngân hàng đối với công nhân: Giải pháp bền vững phòng, chống tín dụng đen và lừa đảo trên không gian mạng
Chính sách đã và đang hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân tiếp cận tốt nhất vốn, dịch vụ ngân hàng để cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống.
Cho vay đặc biệt của Ngân hàng Nhà nước đối với khoản vay có lãi suất là 0%/năm, khoản vay không có tài sản bảo đảm
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc cho vay đặc biệt của NHNN đối với khoản vay có lãi suất là 0%/năm, khoản vay không có tài sản bảo đảm.
Quy định về cho vay đặc biệt
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa ban hành Thông tư 37/2024/TT-NHNN quy định về cho vay đặc biệt.
Đề xuất quy định về kiểm toán độc lập đối với ngân hàng thương mại
Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo Thông tư quy định về kiểm toán độc lập đối với ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính vi mô, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Phát triển tài chính vi mô thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam
Ngày 17/5/2024, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức tọa đàm với chủ đề:“Tài chính vi mô cho thúc đẩy tài chính toàn diện – thực trạng và giải pháp”.
Đề xuất quy định về phân loại nợ của tổ chức tài chính vi mô
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến dự thảo Thông tư quy định về phân loại tài sản có của tổ chức tài chính vi mô. Theo dự thảo, căn cứ vào thực trạng tài chính của khách hàng và/hoặc thời hạn thanh toán nợ gốc và lãi vay, tổ chức tài chính vi mô thực hiện phân loại nợ theo 5 nhóm.
Phát triển và vận hành cơ chế bán buôn tín dụng cho các tổ chức tài chính vi mô
Ngày 13/3 tại Hà Nội, Viện Chiến lược Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội thảo phổ biến kết quả nghiên cứu Đề tài khoa học cấp ngành: “Kinh nghiệm xây dựng khuôn khổ chính sách nhằm phát triển và vận hành cơ chế bán buôn tín dụng cho các tổ chức tài chính vi mô”.
Xây dựng Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo an toàn hệ thống tổ chức tín dụng
Qua hơn 12 năm thực hiện, Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Luật số 17/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 (Luật Các TCTD) đã có những đóng góp quan trọng trong công tác quản lý và tạo môi trường pháp lý ổn định cho hoạt động của hệ thống ngân hàng. Tuy nhiên, cùng với việc phát triển, thay đổi mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Luật Các TCTD đã bộc lộ một số hạn chế, cần được nghiên cứu bổ sung, chỉnh sửa cho phù hợp với thực tiễn hoạt động của TCTD và thực tiễn quản lý của cơ quan nhà nước. Việc xây dựng Luật Các TCTD sửa đổi được đánh giá là việc làm cần thiết và ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo an toàn hệ thống tổ chức tín dụng.
Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam
Bài viết nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động tín dụng của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam, từ đó đưa ra một số gợi ý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng vi mô.
Tài chính vi mô có đóng góp quan trọng trong Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 7/10, Tổ chức tài chính vi mô Tình Thương (TYM) tổ chức Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập (1992 -2022). Phát biểu tại buổi Lễ, Phó Thống đốc Thường trực NHNN Đào Minh Tú nhấn mạnh: "TYM đã khẳng định là một mô hình tài chính vi mô bền vững, an toàn và hiệu quả, khẳng định vai trò của tài chính vi mô trong Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia và giảm nghèo bền vững".
F88 lần thứ 2 được nhận Chứng chỉ vàng về bảo vệ khách hàng
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Đáp ứng 7 tiêu chí khắt khe mà tổ chức Smart Campaign (Mỹ) đề ra, một lần nữa, F88 nhận được chứng chỉ vàng về việc Bảo vệ khách hàng (Client Protection Certificate - CPC).
Đơn giản hóa 27 thủ tục kinh doanh thuộc phạm vi quản lý của Ngân hàng Nhà nước
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 1844/QĐ-TTg phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa quy định liên quan đến hoạt động kinh doanh thuộc phạm vi chức năng quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Triển khai Bản ghi nhớ giữa NHNN và DSIK
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và Quỹ hợp tác quốc tế các Ngân hàng tiết kiệm Đức (DSIK) vừa ký Bản ghi nhớ (MOU) về hợp tác cho giai đoạn 2021 – 2024 làm cơ sở để DSIK hỗ trợ và phối hợp với NHNN thực hiện một số nhiệm vụ đặt ra tại Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, tập trung vào các mảng tài chính vi mô, giáo dục tài chính, bảo vệ người tiêu dùng tài chính, tăng cường năng lực.
Hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam trong bối cảnh phát triển tài chính toàn diện: 10 năm nhìn lại
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Bài viết đánh giá thực trạng hoạt động của các tổ chức TCVM Việt Nam trong 10 năm qua (2010-2019), tập trung vào hai hoạt động chủ chốt: tín dụng, hoạt động tiết kiệm, từ đó đề xuất các giải pháp để các tổ chức này tham gia sâu hơn vào thực hiện chiến lược tài chính toàn diện Việt Nam.
Đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức tài chính vi mô CEP qua mô hình CAMELS
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Để nâng cao năng lực hoạt động, khả năng tự vững và ổn định của các tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam, các tổ chức phải được phân tích và đánh giá theo một bộ nguyên tắc nhất định; khung CAMELS được coi như là bộ chuẩn mực được thế giới áp dụng, và đã được công nhận tại Việt Nam. Các tổ chức tài chính vi mô có thể áp dụng để nâng cao vị thế của mình, cũng như chuẩn hóa dần theo quy định của Basel II.
Kinh nghiệm phát triển tổ chức tài chính vi mô trên thế giới, bài học cho Việt Nam
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Tại Việt Nam hiện nay, hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô (TCVM) vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập, vì thế cần thiết phải nghiên cứu mô hình hoạt động, xu hướng phát triển của các tổ chức TCVM các quốc gia trên thế giới, từ đó tìm ra bài học cho Việt Nam.
Doanh nghiệp sử dụng tài chính xanh có giá trị cổ phiếu tốt hơn và khả năng chống chịu tốt hơn trong đại dịch
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Tài chính xanh và tài chính xã hội phải được quan tâm, khích lệ nhằm đảm bảo rằng sự phục hồi của châu Á-Thái Bình Dương sau đại dịch COVID-19 mang tính bao trùm, kiên cường và bền vững.
Đánh giá chiến lược phát triển tài chính vi mô tại Việt Nam
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 30/3/2021, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã tổ chức buổi Tọa đàm đánh giá chiến lược phát triển tài chính vi mô (TCVM) tại Việt Nam trong khuôn khổ dự án Hỗ trợ kỹ thuật do ADB tài trợ.
Tác động của tài chính vi mô đến cuộc sống phụ nữ ở các nước đang phát triển và một số kiến nghị
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Tài chính vi mô (TCVM) là công cụ chi phí hiệu quả giúp các quốc gia thực hiện mục tiêu thế kỷ thoát nghèo. Vậy TCVM là gì, nó có những tác động tích cực gì trong cuộc sống của người nghèo, đặc biệt là những người phụ nữ nghèo?
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO