(thitruongtaichinhtiente.vn) - Việt Nam đã có chính sách tốt và chính sách này sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tăng trưởng kinh tế dài hạn của Việt Nam.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - “Việt Nam là nền kinh tế ASEAN duy nhất mà chúng tôi tiếp tục dự báo có tăng trưởng khả quan trong năm nay. Đối với năm 2021, chúng tôi tin rằng Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ sự phục hồi do công nghệ dẫn đầu và dòng vốn FDI rất kiên định. Chúng tôi kỳ vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2021 sẽ đạt mức 8,1%”.
(thitruongtaichinhtiente.vn) -Bài viết điểm lại các giải pháp của NHNN và ngành Ngân hàng đã thực hiện để tăng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đồng thời nêu một số định hướng điều hành của NHNN trong thời gian tới.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngân hàng Nhà nước đã chủ động điều chỉnh nới room cho các TCTD có sức khỏe tài chính tốt, hoạt động hiệu quả, có điều kiện mở rộng tín dụng lành mạnh vào các lĩnh vực phục vụ cho tăng trưởng kinh tế, thay vì áp một mức chung cứng nhắc.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 11/9/2020, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Thống đốc Lê Minh Hưng đã có buổi làm việc với ông Andrew Jeffries, tân Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Sáng ngày 10/9/2020, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị triển khai Kế hoạch hành động ngành Ngân hàng thực hiện Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Báo cáo mới mang tên “Chăm sóc trẻ em: Lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp hỗ trợ người lao động chăm sóc trẻ em tại Việt Nam” vừa được IFC - thành viên của Nhóm Ngân hàng Thế giới – công bố cho biết, cung cấp dịch vụ chăm sóc trẻ em cho người lao động có tác động tích cực đối với doanh nghiệp Việt Nam, hỗ trợ việc tuyển dụng và giữ chân người lao động và nâng cao năng suất lao động.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Làn sóng COVID-19 thứ hai đang tác động tiêu cực đến hầu hết các khía cạnh của nền kinh tế Việt Nam trong nửa cuối năm 2020, đặc biệt là ngành dịch vụ và thị trường lao động. Tuy nhiên trong trung hạn, Việt Nam vẫn được hưởng lợi từ nhu cầu bên ngoài phục hồi sau COVID-19 và xu hướng chuyển dịch nhà máy từ Trung Quốc sang.
Kết nối - Đức Trung - 16:32 20/08/2020
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Thủ tướng Chính phủ yêu cầu trong thời gian tới, cấp ủy, chính quyền của các tỉnh, thành phố trong vùng ĐBSCL khắc phục khó khăn, đoàn kết, sáng tạo, có ý chí, quyết tâm, phát huy tiềm năng, lợi thế, bứt phá vươn lên mạnh mẽ, phấn đấu hoàn thành mức cao nhất mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2020 và những năm tiếp theo của địa phương mình.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Trên cơ sở dự báo về sự phục hồi tăng trưởng kinh tế, cơ hội, nhu cầu đầu tư vào sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu… các tổ chức tín dụng (TCTD) kỳ vọng sự “cải thiện” đáng kể nhu cầu tín dụng của khách hàng trong 6 tháng cuối năm 2020.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Không còn chỉ hưởng lợi nhờ ưu thế địa lý và xu thế thuê ngoài (outsourcing), nền kinh tế Việt Nam đã có những động lực tăng trưởng từ nội địa và ngày càng hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài hơn.
Nghiên cứu - Trao đổi - TS.Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV - 11:45 27/07/2020
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Khởi nguồn từ Vũ Hán - Trung Quốc từ cuối năm 2019, đến nay đại dịch COVID-19 đã bùng phát ở hơn 210 quốc gia. Đối với Việt Nam, dù là một trong số ít các nước kiểm soát dịch COVID-19 thành công nhưng vẫn chịu ảnh hưởng nghiêm trọng khi tăng trưởng GDP quý II chỉ đạt 0,36% và 6 tháng đầu năm đạt 1,81% - là mức thấp nhất trong 10 năm qua, song vẫn là 1 trong số ít quốc gia có được mức tăng trưởng dương.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Nhằm tiếp tục hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, tái khởi động nền kinh tế bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, một số ngân hàng thương mại (NHTM) có vốn nhà nước vừa tiếp tục điều chỉnh giảm lãi suất cho vay, với mức giảm từ 0,2 – 0,5%.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Trong điều kiện Việt Nam đang thực hiện tốt “mục tiêu kép”: vừa kiểm soát tốt dịch bệnh, vừa phục hồi kinh tế; TS.Cấn Văn Lực và các cộng sự tại Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV dự báo mức tăng trưởng kinh tế năm 2020 đạt khoảng 4% (kịch bản cơ sở). Dù thấp hơn đáng kể so với mục tiêu đề ra nhưng nếu đạt được đã là thành công, rất đáng khích lệ.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý II/2020 ước tính tăng 0,36% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất của quý II các năm trong giai đoạn 2011-2020 do quý II/2020 chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của dịch Covid-19. Kinh tế 6 tháng đầu năm chỉ đạt mức tăng trưởng 1,81%, thấp nhất 10 năm qua.