Thứ Sáu, 17/1/2025
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
thể chế
Các tổ chức quốc tế lạc quan vào triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2025
Năm 2025, dù kinh tế thế giới vẫn còn nhiều biến động nhưng với những kết quả đã đạt được trong năm 2024, cùng thành công trong công tác đối ngoại, các tổ chức quốc tế đánh giá kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục vững vàng tăng trưởng với GDP từ 6,5% trở lên.
Coi phát triển nguồn nhân lực, thể chế cho công nghiệp bán dẫn là chiến lược toàn diện
Đây là nội dung trong Thông báo số 05/TB-VPCP ngày 6/1/2025 về kết luận của Ban Chỉ đạo quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Phiên họp thứ nhất ngày 14/12/2024.
Bộ Tài chính công bố 10 sự kiện nổi bật của ngành Tài chính năm 2024
Bộ Tài chính lựa chọn và công bố 10 sự kiện nổi bật năm 2024 của ngành Tài chính.
Đại diện UNDP đề xuất 4 giải pháp giúp Việt Nam nhanh chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn
Tích hợp thiết kế sinh thái vào các chính sách; ưu tiên các ngành then chốt để tích hợp các hoạt động tuần hoàn là 2 trong 4 giải pháp mà bà Ramla Khalidi, đại diện thường trú Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam đề xuất nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn của Việt Nam.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Phải đổi mới tư duy, phải "cởi trói", phải quyết đoán, phải bứt phá, phải vượt lên chính mình
Để đạt mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra, Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ rõ phải đổi mới tư duy, phải "cởi trói", phải quyết đoán, phải bứt phá, phải vượt lên chính mình. Để vươn tới mục tiêu thu nhập trung bình cao cho người dân vào năm 2030 và thu nhập cao vào năm 2045 thì tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phải đạt hai con số liên tục trong những năm tiếp theo.
10 tháng mới đạt hơn 52% kế hoạch, Bộ Tài chính kiến nghị quyết liệt giải ngân vốn đầu tư công
Giải ngân vốn đầu tư công 10 tháng năm 2024 mới đạt 52,29%, Bộ Tài chính kiến nghị các bộ, cơ quan trung ương và địa phương thực hiện quyết liệt các nhiệm vụ, giải pháp để thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công trong những tháng cuối năm.
Năm 2025 là năm tăng tốc, bứt phá, về đích
Các chỉ tiêu chủ yếu của năm 2025 được đề ra gồm: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 6,5-7,0% và phấn đấu khoảng 7,0-7,5%; GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.900 đô la Mỹ (USD); Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân khoảng 4,5%...
Công bố Bộ Pháp điển Việt Nam giúp tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật
Bộ Pháp điển Việt Nam - công cụ tra cứu pháp luật được xây dựng trong 10 năm vừa được Bộ Tư pháp công bố chiều ngày 5/11.
Sắp xếp tổ chức bộ máy Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả
Đồng chí Tô Lâm, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có bài viết về đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả, nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan, đơn vị, tổ chức trong hệ thống chính trị. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Tổng Bí thư.
Thứ trưởng Bộ Tài chính: Tháo gỡ vướng mắc trong thể chế là giải quyết được “điểm nghẽn của điểm nghẽn”
Chia sẻ về Dự án 1 luật sửa 7 luật, Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết, việc xây dựng và hoàn thiện thể chế là một trong những nhiệm vụ rất quan trọng. Tháo gỡ những vướng mắc, “điểm nghẽn” trong thể chế tức là giải quyết được “điểm nghẽn của điểm nghẽn”.
Luật Đầu tư: Thiết kế “luồng xanh” dự án công nghệ cao
Thay vì phải làm các thủ tục đầu tư thông thường, Luật Đầu tư (sửa đổi) lần này sẽ có đột phá mạnh cho các dự án công nghệ cao.
Rà soát, xác định các bất cập, vướng mắc có tính cấp bách, những "điểm nghẽn" về thể chế cần tháo gỡ để tạo thuận lợi cho sản xuất, kinh doanh của người dân, doanh nghiệp
Ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật chủ trì phiên họp thứ ba của Ban Chỉ đạo vào chiều ngày 28/9.
9 tháng đầu năm, gia hạn, miễn, giảm hơn 102.000 tỷ đồng thuế, phí tiền thuê đất
Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế Mai Sơn cho biết, trong 9 tháng đầu năm 2024, tổng số tiền thuế, phí tiền thuê đất được gia hạn, miễn, giảm trong ước khoảng hơn 102.000 tỷ đồng.
Nâng quy mô vốn dự án quan trọng quốc gia từ 10.000 lên 30.000 tỷ đồng trở lên
Nâng quy mô vốn đầu tư công của dự án quan trọng quốc gia từ 10.000 lên 30.000 tỷ đồng trở lên. Cùng với đó, các dự án nhóm A, nhóm B, nhóm C cũng tăng lên 2 lần quy mô vốn.
Khơi thông các điểm nghẽn, khơi thông nguồn lực cho nền kinh tế
Chiều ngày 20/8, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã tới làm việc với các thành viên ban soạn thảo được phân công hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng 2 dự án luật là Dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi) và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu (Một luật sửa 4 luật).
Xây dựng và hoàn thiện pháp luật, thể chế theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền gắn với phân bổ nguồn lực phù hợp
Ngày 26/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chủ trì Phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 12/2023 để thảo luận, xem xét 7 đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh và 2 dự thảo luật.
Hoàn thiện thể chế nhằm giải quyết các vụ việc tồn đọng trong thi hành án tín dụng ngân hàng
Nhiệm vụ thi hành án tín dụng ngân hàng trước mắt và lâu dài sẽ ngày càng khó khăn, phức tạp, đặt ra yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao. Do đó, việc tiếp tục hoàn thiện thể chế về thi hành án dân sự, nhất là hoàn thiện Luật Thi hành án dân sự có ý nghĩa hết sức quan trọng, tạo nền tảng pháp lý vững chắc cho công tác thi hành án dân sự.
Quyết liệt thanh toán những "món nợ" của các giai đoạn trước để phát triển kinh tế
Việc quyết liệt thanh toán những “món nợ” của các giai đoạn phát triển trước mà chúng ta còn thiếu cũng quan trọng không kém các nỗ lực số hóa nền kinh tế.
ĐBQH Vũ Tiến Lộc: “Cần chế tài kinh tế xử lý các vi phạm, không hình sự hóa các quan hệ kinh tế”
Đại biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc cho rằng, cần bổ sung ngay chế tài kinh tế phù hợp để xử lý các vi phạm và không hình sự hóa các quan hệ kinh tế, đồng thời phải triển khai thiết thực, tận tâm các biện pháp bảo vệ cán bộ và cả các doanh nhân dám nghĩ, đang làm vì lợi ích chung.
Tạo thể chế ổn định để các tổ chức tín dụng hoạt động hiệu quả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Nhằm bảo đảm dự thảo Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) khả thi, đáp ứng các đòi hỏi thực tiễn, chiều ngày 2/10, Ủy ban Kinh tế đã phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và Viện KAS tại Việt Nam tổ chức Hội thảo tham vấn ý kiến về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Thủ tướng yêu cầu xây dựng và hoàn thiện thể chế theo hướng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền
Ngày 29/6, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2023.
Chủ tịch Quốc hội: Tuyệt đối tránh cài cắm lợi ích nhóm, trục lợi chính sách trong công tác hoàn thiện thể chế, xây dựng hệ thống pháp luật
Phát biểu khai mạc phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nhấn mạnh cần đảm bảo tinh thần công khai, minh bạch, quyết liệt phòng chống tham nhũng, tiêu cực, tuyệt đối tránh cài cắm lợi ích nhóm, trục lợi chính sách trong công tác hoàn thiện thể chế, xây dựng hệ thống pháp luật.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO