Thứ Năm, 3/7/2025
Hà Nội
28°C
/ 25 - 30°C
Đang hiển thị
Hà Nội
28°C
Tỉnh thành khác
An Giang
33°C
Bà Rịa Vũng Tàu
31°C
Bắc Giang
28°C
Bắc Kạn
26°C
Bạc Liêu
30°C
Bắc Ninh
28°C
Bến Tre
32°C
Bình Định
31°C
Bình Dương
32°C
Bình Phước
28°C
Bình Thuận
31°C
Cà Mau
30°C
Cần Thơ
31°C
Cao Bẳng
26°C
Đà Nẵng
25°C
Đắk Lắk
26°C
Đắk Nông
25°C
Điện Biên
26°C
Đồng Nai
32°C
Đồng Tháp
31°C
Gia Lai
24°C
Hà Giang
30°C
Hà Nam
28°C
Hà Nội
28°C
Hà Tĩnh
29°C
Hải Dương
28°C
Hải Phòng
30°C
Hậu Giang
31°C
Hồ Chí Minh
32°C
Hòa Bình
28°C
Hưng Yên
28°C
Khánh Hòa
31°C
Kiên Giang
29°C
Kon Tum
24°C
Lai Châu
22°C
Lâm Đồng
23°C
Lạng Sơn
28°C
Lào Cai
26°C
Long An
32°C
Nam Định
30°C
Nghệ An
29°C
Ninh Bình
28°C
Ninh Thuận
30°C
Phú Thọ
28°C
Phú Yên
32°C
Quảng Bình
27°C
Quảng Nam
25°C
Quảng Ngãi
29°C
Quảng Ninh
30°C
Quảng Trị
29°C
Sóc Trăng
30°C
Sơn La
28°C
Tây Ninh
30°C
Thái Bình
30°C
Thái Nguyên
32°C
Thanh Hóa
32°C
Thừa Thiên Huế
27°C
Tiền Giang
32°C
Trà Vinh
30°C
Tuyên Quang
30°C
Vĩnh Long
32°C
Vĩnh Phúc
28°C
Yên Bái
30°C
Không tìm thấy kết quả
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
căng thẳng địa chính trị
ASEAN+3 trong một thế giới phân mảnh
Tiến sỹ Hoe Ee Khor, cựu chuyên gia kinh tế trưởng và và Tiến sỹ Jae Young Lee, Trưởng nhóm, chuyên gia kinh tế chính, Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) vừa có bài viết nhận định về tình hình thương mại toàn cầu, vai trò của ASEAN+3 trong hệ thống thương mại toàn cầu và một số gợi ý chính sách để khu vực tiếp tục duy trì động lực và vị thế trong hệ thống thương mại đa phương toàn cầu trong bối cảnh bất ổn gia tăng. Xin được giới thiệu nội dung bài viết trên.
Ngày 18/6: Tỷ giá trung tâm giảm 3 đồng
Sáng ngày 18/6, tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam (VND) với đồng đô la Mỹ (USD) được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố ở mức 24.994 đồng, giảm 3 đồng so với chốt phiên ngày 17/6.
Ngày 17/6: Tỷ giá trung tâm tăng 5 đồng
Sáng ngày 17/6, tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam (VND) với đồng đô la Mỹ (USD) được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố ở mức 24.997 đồng, tăng 5 đồng so với chốt phiên ngày 16/6.
Căng thẳng địa chính trị leo thang tại Trung Đông, giá dầu tăng vọt lên mức đỉnh 4 năm
Nhóm năng lượng gây chú ý đặc biệt cho các nhà đầu tư khi giá hai mặt hàng dầu thô tăng vọt 12-13% - nối dài đà tăng sang tuần thứ 2. Trong khi đó, trên thị trường nguyên liệu công nghiệp, giá đường rơi xuống mức thấp nhất trong vòng 4 năm trở lại đây.
Ngày 13/6: Tỷ giá trung tâm giảm 15 đồng
Sáng ngày 13/6, tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam (VND) với đồng đô la Mỹ (USD) được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố ở mức 24.975 đồng, giảm 15 đồng so với chốt phiên ngày 12/6.
Bất chấp quyết định nâng sản lượng của OPEC+, giá dầu bật tăng mạnh trước căng thẳng địa chính trị
Thị trường năng lượng gây chú ý khi toàn bộ bảng giá đảo chiều sang sắc xanh, trong đó, hai mặt hàng dầu thô bật tăng tới gần 3% bất chấp kế hoạch gia tăng sản lượng của OPEC+. Diễn biến ngược chiều là thị trường nông sản, nổi bật giá nhóm đậu tương nối dài đà suy yếu sang phiên thứ hai.
Giá dầu tiếp đà tăng trước căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc xanh áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong tuần giao dịch vừa qua (từ ngày 17-23/3). Đóng cửa, chỉ số MXV-Index tăng nhẹ gần 0,4% lên mức 2.291 điểm. Nhóm năng lượng và nguyên liệu công nghiệp đóng vai trò dẫn dắt xu hướng tăng của toàn thị trường. Theo MXV, giá hàng hóa nguyên liệu thế giới sẽ tiếp tục biến động trong tuần này mà chủ yếu là chịu ảnh hưởng từ các yếu tố vĩ mô và cung - cầu.
Ngân hàng Trung ương Nga giữ nguyên lãi suất chủ chốt ở mức 21% trong 3 cuộc họp liên tiếp
Việc hạ lãi suất chỉ có thể được mong đợi "sau khi chúng tôi tin tưởng rằng lạm phát đang giảm đều đặn, ổn định và với tốc độ cho phép chúng tôi đưa lạm phát trở lại mức 4% vào năm 2026", Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nga Elvira Nabiullina cho biết.
Giá vàng nhẫn và vàng miếng SJC tiếp tục lập đỉnh mới, chạm mức 100 triệu đồng/lượng
Phiên sáng ngày 19/3, giá vàng vàng nhẫn của các thương hiệu vàng và vàng miếng SJC tiếp tục tăng mạnh, đáng chú ý có thương hiệu vàng miếng lên tới 100 triệu đồng/lượng. Đây cũng là mức kỷ lục của giá vàng tới thời điểm này.
Giá vàng thế giới chạm mốc 3.000 USD/ounce trong bối cảnh căng thẳng thương mại leo thang, bất ổn kinh tế gia tăng
Ngày 14/3, vàng đã tăng tốc lên 3.000 USD/ounce khi bất ổn về kinh tế và căng thẳng thương mại leo thang đã thúc đẩy nhu cầu về tài sản trú ẩn an toàn.
Giá dầu lao dốc sau đối thoại Mỹ - Nga
Trên thị trường năng lượng, giá dầu bất ngờ đảo chiều giảm sâu, xóa sạch đà tăng của bốn phiên tăng liên tiếp trước đó. Nhóm nguyên liệu công nghiệp gây chú ý khi giá mặt hàng ca cao và cà phê Arabica lao dốc mạnh, kéo chỉ số giá của cả nhóm rơi đến 3,65%.
UOB lạc quan với tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2025
Những chuyến biến tích cực từ các động lực trong nước như sản xuất, chi tiêu của người tiêu dùng và lượng khách du lịch sẽ đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong nửa đầu năm 2025.
6 yếu tố định hình triển vọng kinh tế Việt Nam 2025
Tiếp nối kết quả kinh tế đầy ấn tượng trong năm 2024, nền kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng bền vững ở mọi khía cạnh trong năm 2025. Trong đó, có 6 yếu tố chính sẽ định hình triển vọng kinh tế vĩ mô của Việt Nam trong năm 2025.
2025 – Sẵn sàng cho kỷ nguyên mới
Mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2025 được Quốc hội giao cho Chính phủ là 6,5-7%, phấn đấu 7-7,5%. Trên thực tế, có cơ sở để đặt ra kỳ vọng này, có thể kể đến như: Ngành sản xuất đã thoát khỏi khó khăn, xuất khẩu tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ ở mức hai chữ số, diễn biến giá cả thuận lợi...
Động thái nới lỏng tiền tệ của Trung Quốc và sức nóng tại Trung Đông kéo giá dầu và kim loại quý đồng loạt tăng
Nhóm năng lượng dẫn dắt đà tăng của toàn thị trường khi toàn bộ 5 mặt hàng đồng loạt tăng giá trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị leo thang và Trung Quốc mới có động thái nới lỏng chính sách tiền tệ. Bên cạnh đó, lực mua cũng chiếm ưu thế trên thị trường kim loại.
Căng thẳng địa chính trị leo thang và nguy cơ xung đột thương mại, dòng tiền tìm đến kim loại quý
Kim loại và năng lượng là hai nhóm hấp dẫn được dòng tiền đầu tư trong suốt phiên giao dịch.
Thị trường năng lượng và nguyên liệu công nghiệp hấp dẫn dòng tiền
Tuần qua, thị trường năng lượng với toàn bộ 5 mặt hàng đồng loạt tăng giá từ 4 đến 10% trong bối cảnh địa chính trị thế giới có nhiều diễn biến phức tạp. Bên cạnh đó, nhóm nguyên liệu công nghiệp cũng tăng giá mạnh của nhiều mặt hàng chủ chốt, đặc biệt là cà phê arabica và ca cao.
Tài khoản chứng khoán tăng lên sát mốc 9 triệu
Tính đến cuối tháng 10/2024, nhà đầu tư cá nhân có tổng cộng gần 9 triệu tài khoản, tương đương khoảng 9% dân số. Như vậy, chứng khoán Việt Nam đã đạt mục tiêu 9 triệu tài khoản trước thời hạn 2025.
Giá dầu hồi phục mạnh mẽ trước căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực mua chiếm áp đảo trong tuần giao dịch vừa qua (21 – 27/10) kéo chỉ số MXV-Index tăng gần 1,7% lên 2.193 điểm. Đáng chú ý, trên thị trường năng lượng, giá của toàn bộ 5 mặt hàng rực xanh, trong đó giá hai mặt hàng dầu tăng hơn 4%. Trong khi đó, nhóm mặt hàng nguyên liệu công nghiệp diễn biến ngược chiều với xu hướng chung của toàn thị trường. Riêng giá cà phê Robusta ghi nhận tuần giảm thứ 4 liên tiếp xuống mức thấp nhất trong vòng hơn hai tháng.
VSBF 2024: Tìm lời giải cho những thách thức của ngành tài chính, ngân hàng
Sáng nay (ngày 24/10), Hội thảo khoa học quốc tế về Tài chính - Ngân hàng 2024 (8th Vietnam Symposium in Banking and Finance - VSBF 2024) lần thứ 8 chính thức khai mạc tại Hà Nội.
Kinh tế toàn cầu thay đổi nhanh chóng dẫn đến biến động trên thị trường hàng hóa và kim loại quý
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu thay đổi nhanh chóng, thị trường hàng hóa đang có xu hướng tăng mạnh về giá. Trong khi đó, nhu cầu về vàng cũng tăng đột biến trước căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông ngày càng leo thang.
Căng thẳng địa chính trị tại Trung Đông đẩy giá dầu leo thang
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, lực mua mạnh mẽ đã quay lại thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong ngày giao dịch hôm qua (1/10).
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO