Chủ Nhật, 3/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
chính sách tài khoá
IMF: Chính sách tiền tệ còn ít dư địa, chính sách tài khóa nên đi đầu trong việc hỗ trợ hoạt động kinh tế
Ban Giám đốc Điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã kết thúc đợt tham vấn Điều IV của Điều lệ Quỹ với Việt Nam và công bố kết luận của đợt tham vấn này.
Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng
Phát biểu tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các NHTM cổ phần về các giải pháp góp phần phát triển kinh tế-xã hội đất nước diễn ra cuối tuần qua, lãnh đạo các ngân hàng đã đề xuất, kiến nghị nhiều giải pháp cụ thể nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng tín dụng trong những tháng cuối năm.
Đến ngày 17/9, tăng trưởng tín dụng đạt 7,38%
Đến ngày 17/9/2024, tăng trưởng tín dụng toàn hệ thống đạt 7,38% so với cuối năm 2023 (cùng kỳ đạt 5,73%). Trong đó, khối NHTM cổ phần tư nhân tăng 8,6%, chiếm 45% thị phần, tăng cao nhất toàn hệ thống.
Kinh tế - xã hội 8 tháng đạt kết quả khá nổi bật, trong đó có đóng góp của hệ thống ngân hàng, nhất là NHTM cổ phần
Phát biểu tại Hội nghị Thường trực Chính phủ làm việc với các ngân hàng thương mại (NHTM) cổ phần, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá, Ngân hàng Nhà nước và hệ thống các tổ chức tín dụng, trong đó có các NHTM cổ phần tư nhân, thời gian qua đã góp phần hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Tăng trưởng tín dụng nhiều khởi sắc, có khả năng đạt được mục tiêu 15%
Tình hình tăng trưởng tín dụng nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng trên tất cả các mặt được đánh giá là rất tích cực, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tin rằng có khả năng đạt được mục tiêu cả năm 15%.
Công điện của Thủ tướng về điều hành dự toán ngân sách nhà nước
Ngày 2/9/2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký Công điện số 85/CĐ-TTg về điều hành dự toán ngân sách nhà nước gửi Bộ trưởng, Thủ trưởng các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Lần đầu tiên trong 2 thập kỷ, Ngân hàng trung ương Trung Quốc tham gia giao dịch trên thị trường trái phiếu kho bạc
Vào ngày làm việc cuối cùng của tháng 8/2024, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) - Ngân hàng trung ương của Trung Quốc - đã tiến hành giao dịch thị trường mở đầu tiên đối với trái phiếu kho bạc sau gần hai thập kỷ, sử dụng một công cụ tiền tệ được chờ đợi từ lâu để giúp quản lý thị trường trái phiếu trong nước và ổn định nền kinh tế.
Hà Nội yêu cầu xử lý hành vi thổi giá bất động sản
Yêu cầu được đưa ra tại Kế hoạch số 255/KH-UBND về việc thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát 6 tháng cuối năm 2024 do Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh ký ban hành.
Đề xuất dừng chính sách tài khóa mở rộng từ năm 2025
Bộ Tài chính cho rằng, đã đến lúc cần phải thắt chặt điều hành chính sách tài khóa để tăng nguồn lực công đầu tư vào cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế đất nước một cách bền vững.
Tín dụng tiêu dùng tăng tốc, tăng trưởng tín dụng hết quý II/2024 đạt 6%
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố, đến 30/6, tăng trưởng tín dụng đạt 6% so với cuối 2023.
Điều hành chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ nhịp nhàng, linh hoạt để hỗ trợ các động lực tăng trưởng kinh tế
Trong 3 động lực của tăng trưởng kinh tế thì đầu tư và tiêu dùng chịu ảnh hưởng trực tiếp nhất của chính sách tài khóa và tiền tệ, trong khi xuất khẩu phụ thuộc vào kinh tế thế giới nhiều hơn. Vì vậy, việc điều tiết hiệu quả được 2 động lực này sẽ đóng vai trò quan trọng đối với khả năng hoàn thành chỉ tiêu về tăng trưởng kinh tế của năm 2024.
Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, sẵn sàng lộ trình điều chỉnh giá, gỡ khó cho thị trường bất động sản
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 93/NQ-CP ngày 18/6/2024 về nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để thúc đẩy tăng trưởng, kiểm soát lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô.
Để kiểm soát lạm phát cần kết hợp hoàn hảo chính sách tiền tệ và tài khóa
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà khẳng định, với sự điều chỉnh nhịp nhàng giữa tăng trưởng kinh tế và phòng chống lạm phát, điều chỉnh, kết hợp một cách hoàn hảo giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa thì hoàn toàn có thể điều chỉnh giá cả, kiểm soát lạm phát trong bối cảnh tình hình hiện nay sẽ tăng lương, biến động chuỗi cung ứng.
Tiếp tục giảm thuế, phí, hỗ trợ người dân và doanh nghiệp
Trong bối cảnh kinh tế còn nhiều khó khăn, một loạt chính sách miễn, giảm, gia hạn thuế, phí tiếp tục được Chính phủ đề xuất để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Đặc biệt trong bối cảnh 4 năm qua, việc tập trung thực hiện đồng bộ, quyết liệt các giải pháp về chính sách tài khóa, đặc biệt là các giải pháp về thuế đã góp phần tích cực giúp người dân, doanh nghiệp vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất kinh doanh.
Điều hành chính sách tiền tệ đã phối hợp đồng bộ, hài hòa, chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, hiệu quả, hỗ trợ phục hồi kinh tế nhưng không chủ quan với rủi ro lạm phát; phối hợp đồng bộ, hài hòa, chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác để hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới
Trong bối cảnh kinh tế vĩ mô năm 2024 vẫn gặp nhiều thách thức, giới chuyên môn cho rằng, phục hồi tổng cầu là một nhiệm vụ quan trọng đối với Việt Nam, điều này đòi hỏi Chính phủ và các bộ, ban, ngành liên quan cần khẩn trương có những biện pháp thích hợp, kịp thời để củng cố các động lực tăng trưởng từ phía tổng cầu, từ đó phục hồi tổng cầu, tạo tiền đề phát triển kinh tế trong bối cảnh mới.
Ngân hàng “hiến kế” tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh
Phát biểu tại Hội nghị "Thường trực Chính phủ gặp mặt đầu Xuân các doanh nghiệp nhà nước tiêu biểu trên toàn quốc", đại diện các ngân hàng đã có những phát biểu tâm huyết để tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần đưa kinh tế vĩ mô phục hồi và tăng trưởng ổn định.
2024 là năm doanh nghiệp thích nghi với những thay đổi
Theo nhận định của FiinRatings, năm 2024 sẽ là năm bản lề trước khi các bộ luật của các ngành kinh tế trọng điểm có hiệu lực và sẽ là năm cảm nhận tác động các chính sách tài khoá và tiền tệ. Hiệu ứng lan toả của chính sách tài khoá, cùng với sự hỗ trợ của mặt bằng lãi suất ở mức thấp là cơ sở để kỳ vọng nền kinh tế Việt Nam sẽ hồi phục và cải thiện.
SSI Research: Áp lực chốt lời trong tháng cận Tết khi VN-Index đã hồi phục 12% từ đáy ngắn hạn
Theo SSI Research, xu hướng dòng tiền trước dịp Tết Nguyên đán thường có nhiều biến động mạnh, cũng như cung chốt lời khả năng sẽ diễn ra khi VN-Index đã hồi phục 12% từ đáy ngắn hạn.
Thủ tướng Chính phủ: Trong thành công chung của đất nước, có đóng góp của ngành Ngân hàng
Phát biểu tại Hội nghị Triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đánh giá, Ngân hàng Nhà nước đã đóng góp quan trọng vào mục tiêu của Chính phủ về ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, ổn định thị trường ngoại hối, tỉ giá. Đồng thời, Thủ tướng cũng biểu dương Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và các tổ chức tín dụng đã góp phần làm lên thành tích chung của ngành Ngân hàng, qua đó đóng góp chung cho thành tựu của đất nước.
Các chính sách đã kịp thời cắt bỏ “khối u” để thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển lành mạnh
Thời gian qua, thị trường trái phiếu doanh nghiệp tuy xảy ra một số vụ việc vi phạm nhưng Nhà nước đã phản ứng rất kịp thời và cần thiết, một mặt bảo đảm sự thượng tôn pháp luật, mặt khác kịp thời cắt bỏ những “khối u” để thị trường phát triển lành mạnh.
Để giảm bớt rủi ro, phải giảm bớt sự lệ thuộc của ngành bất động sản vào ngân hàng
Nếu bất động sản vẫn tiếp tục trông mong vào tín dụng hỗ trợ, thì sẽ tạo ra rủi ro hệ thống rất lớn. Không cách nào khác, phải giảm bớt sự lệ thuộc của ngành bất động sản vào ngân hàng.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO