Thứ Sáu, 22/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính
Tín dụng nền kinh tế đạt khoảng 13,6 triệu tỷ đồng, tăng 0,26% so với cuối năm 2023
Tính đến ngày 25/3, tín dụng nền kinh tế đạt khoảng 13,6 triệu tỷ đồng, tăng 0,26% so với cuối năm 2023 (riêng tháng 3 tăng 0,98%). Bên cạnh đó, công tác quản lý thị trường vàng cũng đạt được nhiều kết quả tích cực.
Áp lực tỷ giá vẫn hiện hữu nhưng không đáng ngại
Diễn biến của tỷ giá USD/VND thời gian qua cho thấy những căng thẳng chưa vơi đi. Tuy nhiên, giới chuyên môn kỳ vọng với việc chính sách tiền tệ toàn cầu bắt đầu nới lỏng, đồng USD có xu hướng mất giá trên diện rộng và sự linh hoạt trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước sẽ giúp giảm áp lực lên tỷ giá trong thời gian tới.
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) góp phần giúp hệ thống ngân hàng hoạt động an toàn, ổn định hơn
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) chính thức được Quốc hội thông qua, tại phiên bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội Khóa XV. Luật được thông qua có bố cục gồm 15 chương với 210 điều. Đây là dự án Luật có nhiều nội dung chuyên sâu, có tác động trực tiếp đến chính sách tài chính, tiền tệ, ổn định kinh tế vĩ mô.
TS. Cấn Văn Lực: Cần sớm thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
Với việc Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đã hết hiệu lực thi hành, TS. Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách Tài chính Tiền tệ Quốc gia cho rằng, việc thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tại kỳ họp bất thường lần này sẽ bảo đảm kịp thời và đồng bộ trong hệ thống pháp luật về xử lý nợ xấu.
Đã đến lúc phải khai thác được thị trường nội địa
Chuyên gia cho rằng đã đến lúc phải khai thác được thị trường nội địa, đây là trọng tâm cân đối với chính sách nền kinh tế hướng về xuất khẩu và củng cố nội lực của nền kinh tế.
Sửa Luật Đất đai: Tháo gỡ khó khăn để tạo quỹ đất phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn
Theo các chuyên gia nếu Luật Đất đai (sửa đổi) tới đây không có quy định tiếp cận đất đai đối với tổ chức, cá nhân để phát triển du lịch, dịch vụ thì sẽ không khuyến khích được phát triển hạ tầng du lịch.
Cần sự đồng bộ và nhịp nhàng của chính sách
Giảm lãi suất cũng không phải liều thuốc vạn năng. Mặc dù đây là liều thuốc rất quan trọng đối với sức khoẻ doanh nghiệp, mà cần kết hợp với nhiều chính sách khác.
Hai thông tư vừa được Ngân hàng Nhà nước ban hành giúp khơi thông nguồn lực cho ngân hàng và doanh nghiệp
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành liên tiếp 2 thông tư nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc cho hộ kinh doanh và doanh nghiệp (DN), tập trung nguồn lực vào sản xuất kinh doanh, đồng thời gia tăng khả năng tiếp cận vốn.
TS. Lê Xuân Nghĩa: Việt Nam gỡ khó cho bất động sản dễ dàng hơn Trung Quốc
Thị trường bất động sản Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn, nhiều ý kiến cho rằng, để tháo gỡ khó khăn Việt Nam nên nghiên cứu và áp dụng chính sách giải cứu bất động sản của Trung Quốc…
Giảm lãi suất điều hành tạo tâm lý tích cực cho doanh nghiệp
Việc giảm lãi suất rõ ràng là “có tác động tích cực”, đó là tín hiệu đảo chiều chính sách của NHNN. Giảm lãi suất tạo tâm lý kỳ vọng tích cực cho người dân doanh nghiệp, nhà đầu tư sẵn sàng “xuống tiền” nhiều hơn, qua đó thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh phát triển.
Họp Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 12/7/2022, tại Văn phòng Chính phủ đã diễn ra cuộc họp Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia tháng 7/2022 do Bí thư Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng Lê Minh Khái chủ trì. Tham dự cuộc họp còn có bà Nguyễn Thị Hồng, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng và các thành viên Hội đồng.
Kiện toàn Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ Quốc gia
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái làm Chủ tịch Hội đồng. Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng là Phó Chủ tịch thường trực.
Điều hành chính sách tiền tệ kiên định với mục tiêu kiểm soát lạm phát
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Chiều 19/1/2021, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia chủ trì phiên họp của Hội đồng và Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO