Thứ Sáu, 4/4/2025
Hà Nội
18°C
/ 16 - 26°C
Đang hiển thị
Hà Nội
18°C
Tỉnh thành khác
An Giang
25°C
Bà Rịa Vũng Tàu
26°C
Bắc Giang
18°C
Bắc Kạn
12°C
Bạc Liêu
26°C
Bắc Ninh
18°C
Bến Tre
26°C
Bình Định
22°C
Bình Dương
25°C
Bình Phước
24°C
Bình Thuận
24°C
Cà Mau
25°C
Cần Thơ
25°C
Cao Bẳng
15°C
Đà Nẵng
21°C
Đắk Lắk
19°C
Đắk Nông
17°C
Điện Biên
19°C
Đồng Nai
25°C
Đồng Tháp
25°C
Gia Lai
16°C
Hà Giang
15°C
Hà Nam
18°C
Hà Nội
18°C
Hà Tĩnh
19°C
Hải Dương
18°C
Hải Phòng
18°C
Hậu Giang
26°C
Hồ Chí Minh
25°C
Hòa Bình
18°C
Hưng Yên
18°C
Khánh Hòa
21°C
Kiên Giang
26°C
Kon Tum
17°C
Lai Châu
17°C
Lâm Đồng
15°C
Lạng Sơn
16°C
Lào Cai
16°C
Long An
25°C
Nam Định
18°C
Nghệ An
18°C
Ninh Bình
18°C
Ninh Thuận
21°C
Phú Thọ
18°C
Phú Yên
22°C
Quảng Bình
19°C
Quảng Nam
20°C
Quảng Ngãi
20°C
Quảng Ninh
18°C
Quảng Trị
18°C
Sóc Trăng
26°C
Sơn La
14°C
Tây Ninh
26°C
Thái Bình
19°C
Thái Nguyên
18°C
Thanh Hóa
19°C
Thừa Thiên Huế
20°C
Tiền Giang
25°C
Trà Vinh
26°C
Tuyên Quang
18°C
Vĩnh Long
25°C
Vĩnh Phúc
18°C
Yên Bái
18°C
Không tìm thấy kết quả
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
Nghị quyết 42
CLB Tài chính tiêu dùng chuẩn bị tổ chức Hội nghị nhiệm kỳ
Ngày 2/4, Ban Chủ nhiệm CLB Tài chính tiêu dùng trực thuộc Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) tổ chức họp bàn về công tác tổ chức Hội nghị nhiệm kỳ II (2025 - 2028).
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam góp ý hoàn thiện hồ sơ luật hóa Nghị quyết 42
Việc luật hóa 3 chính sách quy định của Nghị quyết 42 (liên quan đến tài sản bảo đảm) là vô cùng cần thiết nhằm giải quyết những khó khăn, vướng mắc của các tổ chức tín dụng trong công tác xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu, góp phần tạo điều kiện cho người dân, doanh nghiệp được tiếp cận nguồn vốn tín dụng để phát triển sản xuất kinh doanh.
Luật hóa Nghị quyết 42: Phù hợp với mục tiêu cải thiện tiếp cận tín dụng và giảm lãi suất cho vay
Theo nhận định của SSI Research, với mục tiêu tăng trưởng tín dụng và tăng trưởng GDP được Chính phủ đặt ở mức tương đối cao, hệ thống ngân hàng cần một khung pháp lý ổn định và toàn diện để giải quyết nợ xấu, thay vì một chương trình thí điểm tạm thời trong một khoảng thời gian xác định như trước đây.
Luật hóa Nghị quyết 42, tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu
Nhằm tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu, đảm bảo phù hợp với thực tiễn nhằm xử lý các vướng mắc, khó khăn đã và đang cản trở TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ thực hiện các quyền hợp pháp của mình trong việc xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu, ngày 25/2, Ngân hàng Nhà nước đã dự thảo Tờ trình Đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng để luật hóa một số nội dung của Nghị quyết số 42/2014/QH14.
Xử lý dứt điểm “cục máu đông” nợ xấu: Cần đẩy nhanh việc luật hóa Nghị quyết 42
Trước thực tế thu thu giữ tài sản đảm bảo và xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn kể từ sau khi Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng hết hiệu lực, các ngân hàng đều đồng tình với quan điểm cần Luật hóa Nghị quyết 42. Từ đó, có cơ chế pháp lý rõ ràng hơn để xử lý tài sản đảm bảo, thu hồi nợ xấu hiệu quả.
Câu lạc bộ Xử lý nợ tổ chức thành công Hội nghị Nhiệm kỳ III, đại diện VAMC được tín nhiệm tái đắc cử chủ nhiệm
Ngày 28/11/2024, sau buổi chiều làm việc sôi nổi, khẩn trương và hiệu quả, Câu lạc bộ Xử lý nợ (Câu lạc bộ AMC) thuộc Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị Nhiệm kỳ III (2024-2026), bầu và ra mắt Ban Chủ nhiệm mới.
Vì sao các ngân hàng gặp khó khi xử lý nợ xấu?
Bên cạnh người vay cần tăng tính tự giác trả nợ, các ngân hàng cho rằng cần có văn bản pháp quy hỗ trợ việc thu hồi nợ nhanh chóng, dứt điểm, đúng pháp luật.
“Lấp khoảng trống” pháp lý xử lý nợ xấu
Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam đang có xu hướng gia tăng, trong khi việc xử lý nợ xấu lại vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức.
"Lấp" khoảng trống pháp lý, đảm bảo khả năng thu hồi nợ, giảm tỷ lệ nợ xấu
Ngày 2/8, tại TP. Hồ Chí Minh, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức Tọa đàm “Xử lý nợ xấu – Thực trạng và giải pháp”.
Dự thảo Luật Các TCTD (sửa đổi): Khẩn trương tiếp thu, chuẩn bị trình Quốc hội thông qua
Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều ngày 15/1, Quốc hội đã tiến hành thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
Tiếp tục triển khai Nghị quyết 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD
Ngày 20/9/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết 148/NQ-CP năm 2023 việc tiếp tục triển khai thi hành Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD.
ĐBQH Nguyễn Việt Hà: Tạo hành lang pháp lý để cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua phương tiện điện tử
Góp ý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 5, đại biểu Nguyễn Việt Hà – Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang cho rằng, dự thảo Luật đã tạo hành lang pháp lý cho việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua phương tiện điện tử, giúp tối ưu hóa quy trình, nghiệp vụ, tiết kiệm chi phí, thời gian cho khách hàng và ngân hàng.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) cần xem thông qua sau 2 kỳ họp Quốc hội
Nghị quyết 42 được gia hạn đến ngày 31/12/2023, vì vậy, cơ quan chủ trì soạn thảo đề nghị Quốc hội xem xét thông qua dự thảo Luật sau 2 kỳ họp để tránh khoảng trống pháp lý trong xử lý nợ xấu và hoạt động ngân hàng.
Nhiều bất cập trong khung pháp lý về xử lý nợ xấu
Thời gian qua, việc xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) có nhiều tiến triển, nhất là nợ xấu được xác định theo Nghị quyết 42. Tuy nhiên, kết quả xử lý nợ xấu chưa thực sự vững chắc, một số biện pháp áp dụng theo Nghị quyết 42 chưa phát huy hiệu quả. Sau đây là một số ý kiến góp ý của các TCTD tại Hội thảo “Vấn đề xử lý nợ xấu trong Dự thảo Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi)”.
Luật các TCTD (sửa đổi): Tránh khoảng trống pháp lý trong quá trình luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu
Với những kết quả đã đạt được thông qua Nghị quyết 42/2017/QH14, sự cần thiết của việc luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu là không phải bàn cãi. Tuy nhiên, bên cạnh kế thừa Nghị quyết 42, vẫn cần rà soát kỹ trong quá trình soạn thảo Luật Các TCTD (sửa đổi) để tránh có những khoảng trống pháp lý.
Ngân hàng “hiến kế” vượt qua khó khăn thách thức trong năm 2023
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2023 được tổ chức sáng ngày 28/12, nhiều kiến nghị/đề xuất đã được các ngân hàng đưa ra nhằm góp phần giúp hoạt động ngân hàng an toàn, lành mạnh, qua đó hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và nền kinh tế tốt hơn trong năm 2023. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ xin trân trọng giới thiệu.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản số 5962/NHNN-TTGSNH yêu cầu Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục triển khai và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42/2017/QH14.
Hoàn thiện khung pháp lý để xử lý nợ xấu
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Trong Đối thoại Hoàn thiện pháp lý về xử lý nợ xấu sau khi Nghị quyết 42 kết thúc thí điểm do Tạp chí Kinh tế Việt Nam vừa tổ chức, TS. Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho rằng, để hoàn thiện khuôn khổ pháp lý xử lý nợ xấu, trước mắt, ngành ngân hàng phải khẩn trương rà soát, đánh giá, tổng kết những khó khăn, vướng mắc và xem xét sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng.
Quốc hội cho phép kéo dài Nghị quyết 42 và giao Chính phủ nghiên cứu luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Quốc hội thống nhất kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 đến hết ngày 31/12/2023. Đồng thời giao Chính phủ nghiên cứu, đề xuất luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu cùng với việc rà soát, sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng; trình Quốc hội xem xét chậm nhất tại Kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023).
Kéo dài Nghị quyết 42 là cần thiết
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Vấn đề kéo dài Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam (Nghị quyết 42) đang gây ra những ý kiến trái chiều trong dư luận. Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng đã chia sẻ những quan điểm về vấn đề này trong buổi gặp gỡ báo chí ngày 2/6.
Đại biểu Quốc hội đề nghị Luật hóa quy định về xử lý nợ xấu
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Để tránh tạo ra khoảng trống pháp lý khi Nghị quyết 42/2017/QH14 hết hiệu lực thi hành, một số đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, phân tích, đánh giá các vấn đề thực tiễn đặt ra, đề xuất luật hóa quy định về xử lý nợ xấu nhằm tạo hành lang pháp lý ổn định cho công tác xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Ủy ban Kinh tế thống nhất với Chính phủ kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Kết quả thí điểm xử lý nợ xấu trong thời gian qua đã chứng minh các chính sách, pháp luật về xử lý nợ xấu phát huy hiệu quả tích cực, giúp khơi thông dòng vốn, đưa dòng vốn luân chuyển vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế. Việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42 nhằm tiếp tục phát huy hiệu quả của các chính sách mà Nghị quyết đã mang lại, tránh gián đoạn, thiếu hụt cơ chế...
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO