Thứ Năm, 21/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
suy thoái
IMF kêu gọi Nhật Bản cần bắt đầu giảm nợ
Ông Krishna Srinivasan, Vụ trưởng Vụ châu Á và Thái Bình Dương của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, Nhật Bản cần bắt đầu giảm mức nợ cao của mình theo một khuôn khổ tài khoá chi tiết khi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đang bình thường hóa.
Lạm phát của Pháp và Tây Ban Nha giảm xuống dưới 2%, tạo thêm cơ sở để ECB cân nhắc tiếp tục giảm lãi suất vào tháng 10 tới
Lạm phát thấp hơn dự kiến đang làm tăng việc đặt cược vào việc Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tiếp tục cắt giảm lãi suất cơ bản trong tháng 10.
Dragon Capital: Quyết định cắt giảm lãi suất của FED mang lại tác động tích cực rõ rệt đối với chính sách tiền tệ của Việt Nam
Đánh giá về động thái cắt giảm lãi suất 50 điểm cơ bản của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sau cuộc họp tháng 9, Dragon Capital cho rằng, đây sẽ là yếu tố giúp giảm áp lực lên tỷ giá hối đoái, tạo tiền đề cho lãi suất huy động và cho vay tại Việt Nam ổn định hơn.
Dòng tiền vào chứng khoán được 'cởi trói'
Những nỗi lo suy thoái kinh tế Mỹ dần lắng xuống trong tuần qua khi những dữ liệu kinh tế quan trọng được công bố.
Dữ liệu kinh tế tích cực của Mỹ "hâm nóng" thị trường kim loại và năng lượng
Lực mua chiếm áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới. Trong đó, sắc xanh gần như bao trùm thị trường kim loại và năng lượng. Loạt dữ liệu kinh tế tích cực của Mỹ mới được công bố đã củng cố tâm lý lạc quan cho các nhà đầu tư.
“Áp lực rút vốn từ khối ngoại vẫn tiếp diễn, mối lo margin hiện hữu"
Theo SGI Capital, những gì mới xảy ra với thị trường chứng khoán Nhật hay thị trường chứng khoán Việt Nam là lời cảnh báo khi tỷ lệ margin cao và xu hướng thị trường không thuận lợi.
Xu hướng rút ròng của quỹ ngoại: Bao giờ thì chấm dứt?
Tính đến hết tháng 7, các quỹ ETF đã rút ròng 18.500 tỷ đồng và các quỹ chủ động đã rút ròng khoảng 7.700 tỷ đồng trong năm nay. Với kỳ vọng quy định tháo gỡ nút thắt “pre-funding” có hiệu lực trong quý IV/2024, đây có thể sẽ là thời điểm nhà đầu tư nước ngoài xem xét giải ngân trở lại vào thị trường Việt Nam.
Nông nghiệp Việt Nam: Chỉ dấu tăng trưởng
Do tác động của những bất lợi kinh tế, năm 2023 là một năm đầy thách thức đối với thương mại toàn cầu. Việt Nam cũng bị cuốn vào vòng xoáy đó với hệ quả là sản lượng xuất khẩu sụt giảm đáng kể. Quý I/2024 tiếp tục chứng kiến suy thoái kinh tế toàn cầu, lạm phát gia tăng, bất ổn địa chính trị và gián đoạn thương mại, những yếu tố này sẽ có tác động gián tiếp đến thương mại toàn cầu cũng như là Việt Nam. Nhưng bất chấp những thách thức này, có một lĩnh vực rõ ràng vẫn luôn nổi trội hơn tất thảy, đó chính là nông nghiệp.
Nhật Bản tránh được suy thoái sau khi dữ liệu tăng trưởng kinh tế được điều chỉnh tăng
Dữ liệu của Chính phủ Nhật Bản ngày 11/3 cho thấy, nền kinh tế Nhật Bản quý IV/2023 tăng trưởng ở mức 0,4% (YoY) so với quý trước, tốt hơn so với ước tính ban đầu là giảm 0,4%.
Vì sao thị trường chứng khoán Nhật Bản phá kỷ lục 35 năm ngay cả khi nền kinh tế rơi vào suy thoái?
Thị trường chứng khoán Nhật Bản đã phá kỷ lục vào ngày 22/2/2024, khi chỉ số Nikkei 225 đóng cửa ở mức 39.098,68. Đây không chỉ là mức cao nhất mọi thời đại mà còn là một ngưỡng tâm lý quan trọng: Kỷ lục trước được thiết lập vào ngày 29/12/1989, gần với đỉnh điểm trước khi bong bóng của nền kinh tế “xì hơi”.
Rơi vào suy thoái kỹ thuật, Nhật Bản mất ngôi nền kinh tế lớn thứ ba thế giới
Việc tụt hạng dưới Đức được cho là do đồng Yên yếu và dân số ngày càng thu hẹp, già đi.
Bất động sản Trung Quốc: Cần quản lý sự suy thoái trong trung hạn
Bất động sản từ lâu đã là khu vực đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Trung Quốc, động lực thúc đẩy tăng trưởng nhanh trong những thập kỷ gần đây và chiếm tới 20% hoạt động của nền kinh tế.
Nhu cầu trang sức của người dân cao bất chấp suy thoái kinh tế, PNJ đạt kế hoạch lợi nhuận
Doanh số đến từ mảng trang sức chiếm 66,8% trong tổng cơ cấu doanh thu năm 2023 (bao gồm 58,2% bán lẻ và 8,6% bán sỉ).
HSBC: Việt Nam dần thoát khỏi suy thoái thương mại toàn cầu
Mặc dù chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng xuất khẩu nông sản của Việt Nam đã bùng nổ, mang lại sư hỗ trợ đúng lúc, qua đó giúp Việt Nam dần thoát khỏi suy thoái thương mại toàn cầu.
IMF: Các dự báo ngày càng phù hợp với kịch bản hạ cánh mềm, kéo giảm lạm phát mà không gây suy thoái lớn
Nền kinh tế toàn cầu đang trong quá trình phục hồi. Bất chấp thị trường năng lượng và chuỗi cung ứng bị gián đoạn do xung đột địa chính trị cũng như chính sách thắt chặt tiền tệ chưa từng có để đối phó với lạm phát, hoạt động kinh tế toàn cầu chậm lại nhưng không đình trệ. Tuy nhiên, tăng trưởng giữa các nền kinh tế là không đồng đều, với sự phân hóa ngày càng tăng.
Kinh tế toàn cầu sẽ suy yếu vào năm 2024?
Nếu có thể tóm tắt những gì sắp xảy ra đối với nền kinh tế thế giới trong năm 2024 bằng 1 từ thì đó sẽ là từ “biến động”. Theo các nhà kinh tế trưởng được khảo sát trong báo cáo mới nhất của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, một trong những nguyên nhân lớn nhất gây ra sự biến động này là địa chính trị. Nhưng tình hình cũng có thể thay đổi tích cực hơn, bao gồm lạm phát giảm và tốc độ tăng lãi suất chậm lại.
Dù đối mặt với “khủng hoảng kép”, kinh tế châu Âu vẫn có thể tránh được suy thoái
Ủy viên phụ trách kinh tế của Liên minh châu Âu (EU), ông Paolo Gentiloni cho rằng dù châu Âu đang phải đối mặt với tác động của một “cuộc khủng hoảng kép”, nhưng khu vực này vẫn có thể tránh được suy thoái kinh tế.
Kinh tế đi xuống ở Trung Quốc ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế thế giới?
Là nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, được kỳ vọng sẽ thúc đẩy 1/3 tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong 2023, vì vậy, đà tăng trưởng chậm của Trung Quốc trong những tháng gần đây đang gióng lên hồi chuông cảnh báo trên toàn thế giới.
Giá vàng được dự báo tích cực từ "nỗi sợ" suy thoái kinh tế
Một số chuyên gia khẳng định, họ đang thiên về dự báo tích cực đối với kim loại quý khi các số liệu kinh tế bi quan hơn so với kỳ vọng sẽ tạo ra nỗi sợ về suy thoái kinh tế.
Kinh tế Mỹ sẽ không suy thoái trong năm nay
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen nhận định, kinh tế Mỹ sẽ không rơi vào suy thoái trong năm nay như dự báo, nhờ sức bật tốt và thị trường việc làm đang mạnh, lạm phát giảm.
Ngân hàng Trung ương châu Âu tăng lãi suất lên mức cao nhất kể từ năm 2001
Lạm phát “được dự đoán sẽ duy trì ở mức rất cao trong thời gian rất dài”, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết ngày 15/6 khi quyết định tăng lãi suất thêm 0,25 điểm và báo hiệu có thể sẽ còn nhiều đợt tăng lãi suất nữa.
Cuộc chiến chống lạm phát của FED chưa gây suy thoái ở Mỹ nhưng có thể dẫn đến kinh tế toàn cầu xuống dốc
Những nỗ lực của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) nhằm dập tắt lạm phát thông qua tăng lãi suất vẫn chưa gây ra suy thoái kinh tế ở Mỹ, nhưng báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB) công bố tuần trước cho thấy, các hành động của FED có thể gây ra những hậu quả kinh tế vượt ra ngoài biên giới nước này.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO