Thứ Năm, 21/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
thu hồi nợ
Tín dụng khởi sắc, mua cổ phiếu ngân hàng nào để gia tăng lợi nhuận?
Nhu cầu tín dụng phục hồi theo nền kinh tế, dự báo kết quả kinh doanh ngành Ngân hàng sẽ có nhiều khởi sắc, trong đó có một số ngân hàng tiềm năng tốt như MBBank, OCB, MSB…
Vì sao các ngân hàng gặp khó khi xử lý nợ xấu?
Bên cạnh người vay cần tăng tính tự giác trả nợ, các ngân hàng cho rằng cần có văn bản pháp quy hỗ trợ việc thu hồi nợ nhanh chóng, dứt điểm, đúng pháp luật.
Lợi nhuận Xây dựng Hòa Bình tăng thêm gần 90 tỷ đồng sau soát xét
Lợi nhuận sau thuế của Xây dựng Hòa Bình (mã HBC) đạt gần 830 tỷ đồng sau soát xét, tăng gần 90 tỷ đồng so với báo cáo tự lập trước đó và hoàn thành gần gấp đôi mục tiêu lợi nhuận đề ra cho cả năm 2024 chỉ sau 6 tháng.
Tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững ở Kiên Giang
Các chương trình tín dụng chính sách góp phần to lớn cùng tỉnh Kiên Giang hoàn thành vượt kế hoạch giảm nghèo hàng năm. Với nhiều chương trình cho vay đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo được triển khai đã góp phần quan trọng trong công tác phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững của địa phương.
Thu hồi nợ của TCTD chưa đáp ứng yêu cầu do chưa hoàn thiện về chính sách thi hành án
Dù công tác phối hợp giữa cơ quan thi hành án dân sự và các TCTD đã có chuyển biến tích cực, tuy nhiên, việc thi hành án tín dụng ngân hàng vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc, dẫn đến khả năng thi hành bản án bị hạn chế, hiệu quả thu hồi nợ của TCTD chưa đáp ứng yêu cầu.
"Lấp" khoảng trống pháp lý, đảm bảo khả năng thu hồi nợ, giảm tỷ lệ nợ xấu
Ngày 2/8, tại TP. Hồ Chí Minh, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức Tọa đàm “Xử lý nợ xấu – Thực trạng và giải pháp”.
Nâng cao tính lành mạnh của cho vay tiêu dùng và quy định, thực tiễn thu hồi nợ
Dư nợ xấu cao khiến các công ty tài chính lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí thua lỗ do phải trích dự phòng rủi ro nợ xấu tăng cao. Do đó, việc xử lý nợ xấu, khơi thông dòng vốn tín dụng, đẩy mạnh cho vay tiêu dùng là vấn đề cấp thiết hiện nay.
TS. Nguyễn Quốc Hùng: Nhiều vụ việc thi hành án bị trì hoãn trong thời gian dài, ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ xấu của ngân hàng
Sáng ngày 14/12, tại TP. Hồ Chí Minh, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Tổng cục Thi hành án dân sự, Bộ Tư pháp và Tập đoàn Tài chính quốc tế (IFC) tổ chức Tọa đàm “Thực trạng thi hành án tín dụng ngân hàng, biện pháp giải quyết đối với các vụ việc tồn đọng và đề xuất hoàn thiện pháp luật về thi hành án tín dụng ngân hàng”.
Giải pháp nào phát triển tín dụng tiêu dùng, hạn chế tình trạng "bùng nợ"?
Nhằm tìm ra những giải pháp căn cơ và tổng thể để tháo gỡ những bất cập trong thu hồi nợ cho vay tiêu dùng, ngày 16/11, Hiệp hội Ngân hàng đã tổ chức Hội thảo “Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng của các tổ chức tín dụng (TCTD) và vấn đề thu hồi nợ hiện nay”. Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú tham dự và phát biểu tại Hội thảo.
Thu hồi nợ khó khăn, một số tổ chức tín dụng buộc phải cắt giảm danh mục cho vay tiêu dùng
Khách hàng cố tình không trả nợ, người trước khuyên người sau không trả nợ; các hội nhóm rủ nhau “bùng nợ” tràn lan trên mạng xã hội… làm cho hoạt động thu hồi nợ, đặc biệt là nợ tín dụng tiêu dùng của tổ chức tín dụng (TCTD) gặp rất nhiều khó khăn. Một số TCTD buộc phải chủ động cắt giảm danh mục cho vay tiêu dùng, tránh nợ xấu tiếp tục phát sinh.
Đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vừa có văn bản số 3205/NHNN-TTGSNH gửi các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài (CNNHNNg) về việc một số vấn đề trong hoạt động của các TCTD, CNNHNNg.
Công ty tài chính lo ngại người vay khất lần trả nợ
Sau một loạt chuyên án liên quan đến công ty cầm đồ hoặc đòi nợ thuê “núp bóng” công ty, ông Nguyễn Quốc Hùng, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) cho biết, nhiều công ty tài chính lo ngại sẽ khó khăn trong việc thu hồi nợ.
Thu ngân sách nhà nước ước đạt 165.700 tỷ đồng trong tháng đầu tiên năm 2023
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Tổng thu ngân sách nhà nước (NSNN) lũy kế tháng đầu của năm 2023 do cơ quan thuế quản lý ước đạt 165.700 tỷ đồng, đạt 12,1% so với dự toán pháp lệnh, bằng 104,4% so với cùng kỳ năm 2022.
Hậu Covid, hoạt động xử lý tín dụng đối mặt nhiều thách thức
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Xử lý tín dụng là bộ phận không thể thiếu của bất kỳ doanh nghiệp nào, đặc biệt là tại các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, xu hướng suy thoái kinh tế và thất nghiệp lan rộng, cùng với nạn mạo danh công ty tài chính để thu hồi nợ, đang khiến hoạt động này bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
FE CREDIT tích cực kiểm soát và xử lý nợ xấu giai đoạn hậu COVID-19
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Từ đầu năm 2020 đến nay, đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp và lệnh giãn cách xã hội liên tiếp tại các địa phương đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của các công ty tài chính. Trong đó, công tác xử lý, thu hồi nợ trở thành thách thức lớn mà các doanh nghiệp phải vượt qua để tạo đà hồi phục giai đoạn tới.
Vietcombank quyết liệt kiểm soát và xử lý nợ xấu hậu COVID-19
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Từ đầu năm 2020 đến nay, dịch bệnh COVID-19 lây lan trong cộng đồng và tình hình giãn cách xã hội tại các địa phương đã tác động không nhỏ đến hoạt động của ngành Ngân hàng và các tổ chức tín dụng, trong đó công tác xử lý, thu hồi nợ cũng là một trong những nghiệp vụ chịu ảnh hưởng trực tiếp và rõ ràng của dịch bệnh.
Ngân hàng không hạn chế các hình thức, cách thức thu nợ
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Tại quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng (Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016) không có quy định hạn chế các biện pháp, hình thức, cách thức thu nợ (trực tiếp đến ngân hàng, trích, chuyển tài khoản, áp dụng phương thức điện tử hay các hình thức khác).
Tài sản xuống giá, ngân hàng phát mại không đủ thu hồi nợ
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Giá trị tài sản khi nhận thế chấp là hơn 4,8 tỷ đồng nhưng khi ngân hàng bán đấu giá chỉ được 2,2 tỷ đồng, không đủ thanh toán nợ vay của khách...
Rà soát toàn bộ quy định của một số công ty tài chính về cấp tín dụng, đôn đốc thu hồi nợ
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Liên quan đến vụ việc đòi nợ của Công ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (FE CREDIT) đối với khách hàng vay gây bức xúc cho dư luận, nhằm làm rõ việc tuân thủ quy định của pháp luật và có đủ thông tin cung cấp cho tổ chức, cá nhân liên quan, ngày 29/6/2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành công văn số 4660/NHNN- TTGSNH và công văn số 4661/NHNN- TTGSNH.
Hạn chế rủi ro khi ngân hàng nhận tài sản bảo đảm là bất động sản
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Do bất động sản (BĐS) thường có giá trị lớn nên hay được sử dụng làm tài sản bảo đảm cho các khoản vay lớn và trong thời hạn dài. Mặc dù BĐS có nhiều ưu điểm hơn so với các loại tài sản khác nhưng thực tế ngân hàng vẫn gặp nhiều rủi ro khi tiến hành xử lý tài sản bảo đảm là BĐS để thu hồi nợ. Bài viết đề xuất các biện pháp để hạn chế rủi ro từ việc xử lý các tài sản bảo đảm là BĐS.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO