Thứ Tư, 4/12/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
Tuyên ngôn độc lập
Ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta trong Tuyên ngôn Độc lập
Ý chí tự lực, tự cường của dân tộc ta trong Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945 đã khơi nguồn, bồi đắp sức mạnh cho toàn Ðảng, toàn dân và toàn quân ta vững bước trên chặng đường mới, viết tiếp những trang sử hào hùng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn của nền độc lập của Việt Nam trong Tuyên ngôn Độc lập
Trong Tuyên ngôn Độc lập (2/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn vững chắc cho nền độc lập của nước ta. Lời tuyên bố “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập” của Tuyên ngôn Độc lập đã cổ vũ tinh thần dân tộc Việt Nam đến muôn đời sau.
Hào khí ngày Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Hai giờ trưa ngày 2/9/1945, Chính phủ cách mạng lâm thời tới để khai mạc cuộc lễ. Tất cả sự chú ý của đám đông khổng lồ tới dự lễ đều dồn cả vào vị Chủ tịch Hồ Chí Minh, người tuyên bố chính thức về sự thành lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
“Tuyên ngôn Độc lập” báo hiệu sự tan rã của hệ thống thuộc địa trên thế giới
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Với tuyên bố “tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”, Bản “Tuyên ngôn Độc lập” do Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ cách mạng lâm thời đọc ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) đã báo hiệu sự tan rã của hệ thống thuộc địa trên thế giới.
Tinh thần Ngày Quốc khánh 2/9 cổ vũ dân tộc Việt Nam muôn đời sau
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 2/9 của 77 năm về trước, tại vườn hoa Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Cách mạng lâm thời đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam).
Phát huy truyền thống yêu nước thương nòi
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (2/9/1945). Từ những ngày đầu khi đất nước còn non trẻ, Đảng và Nhà nước ta đã dựa vào dân và khơi dậy được sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc để tháo gỡ tình thế muôn vàn khó khăn, từ đó, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, từ công cuộc bảo vệ Tổ quốc đến xây dựng, phát triển đất nước như ngày nay.
Tuyên ngôn độc lập - tượng đài của ý chí độc lập, tự do, hạnh phúc, phồn vinh của dân tộc Việt Nam
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Trong Tuyên ngôn độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập”. Người cũng dự báo: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất dân chủ của nhà nước cách mạng
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Năm 1945 – 1946 là năm đầu tiên của Nhà nước Dân chủ Cộng hòa ở Việt Nam - Nhà nước ra đời ngay sau cuộc Tổng khởi nghĩa của Nhân dân giành chính quyền thắng lợi. Những người tổ chức và lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa đó, lẽ đương nhiên, sẽ tìm cách thực hiện những ước mơ, mong muốn, những tư tưởng của mình về một nhà nước mới trong buổi đầu xây dựng và điều hành nhà nước cách mạng.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO