Thứ Năm, 21/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
dự phòng rủi ro
Cổ đông một ngân hàng sắp được nhận cổ tức tiền mặt sau 10 năm
Eximbank sẽ chia cổ tức tiền mặt tỷ lệ 3% và 7% bằng cổ phiếu. Đây là lần đầu tiên sau 10 năm, Eximbank mới thực hiện chia cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông, kể từ năm 2014.
Ngân hàng phát hành cổ phiếu ESOP: Mũi tên trúng nhiều đích
Phát hành cổ phiếu theo chương trình lựa chọn cho người lao động (ESOP) không chỉ giúp ngân hàng tăng vốn điều lệ và nâng cao năng lực tài chính, mà còn khích lệ nhân viên làm việc hiệu quả hơn.
Lãi suất huy động đi lên và 3 thế khó của ngành Ngân hàng
Trong bối cảnh hiện nay, ngân hàng cần hài hòa giữa các yếu tố: lãi suất cho vay thấp để hỗ trợ nền kinh tế; lãi suất đầu vào hợp lý để giữ tiền ở lại hệ thống và duy trì chênh lệch lãi suất tiền đồng so với đô la Mỹ trong tầm kiểm soát; đồng thời tạo ra đủ lợi nhuận, tăng dự phòng đối với rủi ro nợ xấu tăng lên.
Nâng cao tính lành mạnh của cho vay tiêu dùng và quy định, thực tiễn thu hồi nợ
Dư nợ xấu cao khiến các công ty tài chính lâm vào tình trạng khó khăn, thậm chí thua lỗ do phải trích dự phòng rủi ro nợ xấu tăng cao. Do đó, việc xử lý nợ xấu, khơi thông dòng vốn tín dụng, đẩy mạnh cho vay tiêu dùng là vấn đề cấp thiết hiện nay.
Tháo gỡ khó khăn cùng khách hàng, OCB tăng dự phòng rủi ro, giảm lợi nhuận, bảo đảm hoạt động
Ngân hàng TMCP Phương Đông (HOSE: OCB) vừa công bố báo cáo tài chính hợp nhất kiểm toán năm 2023. Theo đó, lợi nhuận trước thuế đạt 4.139 tỷ đồng. So với báo cáo quản trị, lợi nhuận trước thuế của OCB giảm 1.088 tỷ đồng đến từ việc chi phí dự phòng tăng 501 tỷ đồng và điều chỉnh một số khoản mục thu nhập đã thực thu từ khách hàng trong năm 2023 sẽ được hạch toán trong năm 2024.
Sẽ trao quyền nhiều hơn cho VDB trong xử lý rủi ro tín dụng?
Bộ Tài chính đang tổ chức lấy kiến về dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế xử lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB).
Ngành Ngân hàng năm 2024: Khó khăn vẫn chưa hoàn toàn đi qua
Mặc dù nợ xấu được kỳ vọng tạo đỉnh trong quý IV/2023 nhưng áp lực trích lập dự phòng rủi ro trong năm 2024 vẫn đáng kể. Tuy nhiên, sẽ có sự phân hóa rõ nét giữa các ngân hàng, trong đó những ngân hàng đã gia tăng trích lập lớn trong năm 2023 và nâng chất lượng tài sản lên mức cao có thể sẽ có nhiều dư địa để xử lý hơn và sẽ có được lợi thế tăng trưởng lợi nhuận cao hơn.
Chi phí dự phòng rủi ro tăng, NIM suy giảm, tiếp tục bào mòn lợi nhuận ngân hàng
Chất lượng tài sản của các ngân hàng tiếp tục suy giảm, với tỷ lệ nợ xấu toàn ngành duy trì xu hướng tăng, trong bối cảnh hoạt động kinh tế còn đang khó khăn, giới chuyên môn tin rằng chi phí dự phòng rủi ro sẽ tiếp tục bào mòn lợi nhuận của các ngân hàng trong những quý tới.
Hệ thống ngân hàng đã sẵn sàng ứng phó với rủi ro gia tăng
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Bất chấp những rủi ro về nợ xấu gia tăng, FiinGroup nhận định: “trên bình diện chung, sức khỏe hệ thống các ngân hàng đã tốt hơn rất nhiều khi tỷ lệ bao phủ nợ xấu đã tăng gấp đôi so với 10 năm trước, trong ngắn hạn, ngành Ngân hàng có đủ nguồn lực để đối phó với rủi ro nợ xấu”.
Ngân hàng có chất lượng tín dụng tốt có khả năng chống chọi tốt hơn trong điều kiện thị trường bất lợi
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Các ngân hàng có chất lượng tín dụng tốt, lợi nhuận cao thường có nhiều dư địa để trích lập dự phòng, giữ tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức cao, điển hình như Vietcombank, BIDV, VietinBank, MB… sẽ có khả năng chống chọi tốt hơn trong điều kiện thị trường bất lợi.
Ngân hàng Bản Việt tăng trích lập dự phòng rủi ro
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngân hàng Bản Việt (mã CK BVB) công bố kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm với mức tăng trưởng tổng thu nhập tăng 35% so với cùng kỳ năm ngoái. Với định hướng vừa đồng hành hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi đại dịch, vừa nỗ lực tăng trưởng ổn định bền vững, hoạt động kinh doanh của ngân hàng đã bám sát mục tiêu đặt ra.
MSB hoàn thành sớm nhiều cam kết với cổ đông
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Theo chia sẻ mới nhất của MSB, ngân hàng đã hoàn thành và vượt nhiều mục tiêu đề ra cho cả năm 2021 ngay trong quý III, giai đoạn được đánh giá là nhiều thách thức do tác động của đại dịch.
Lãi suất huy động và cho vay khó giảm thêm
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Với áp lực nợ xấu do đại dịch COVID-19 đang hiện hữu, giới chuyên môn dự báo, lãi suất cho vay khó có thể giảm thêm khi các ngân hàng đang dành nhiều nguồn lực để tăng trích lập dự phòng rủi ro cho các khoản nợ xấu hình thành trong tương lai.
Tác động của Thông tư 14/2021/TT-NHNN đối với nền kinh tế và khuyến nghị
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Thông tư 14 được ban hành với mục đích là hỗ trợ doanh nghiệp và người dân vượt qua đại dịch COVID-19. Theo tính toán của TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo & Nghiên cứu BIDV, đây cũng chính là đối tượng hưởng lợi trực tiếp khoảng 33 nghìn tỷ đồng từ phần giảm lãi, phí (chính là lợi nhuận) của các TCTD theo Thông tư 14 (không kể trích lập DPRR).
Quy định mới về phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro sẽ có hiệu lực từ ngày 1/10
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Từ ngày 1/10/2021, Thông tư 11/2021/TT-NHNN (Thông tư 11) về phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủi ro, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) sẽ có hiệu lực.
MBKE: Thông tư 14/2021/TT-NHNN là động thái hợp lý và rất được mong đợi
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Việc Ngân hàng Nhà nước kéo dài thời hạn cơ cấu nợ để hỗ trợ nền kinh tế trước những bất ổn của tình hình COVID-19 là động thái hợp lý nhằm hỗ trợ các cá nhân/doanh nghiệp vay vốn trong nước gặp khó khăn do đại dịch COVID-19. Điều này tạo điều kiện cho cả ngân hàng lẫn người đi vay quản lý/giải quyết các tác động trung hạn bởi đại dịch.
Ngành tài chính đối mặt nhiều thách thức từ đại dịch COVID-19
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Các đợt bùng phát dịch COVID-19, nhất là từ nửa đầu năm 2021 đến nay đang tác động tiêu cực đến khả năng trả nợ của khách hàng, tạo áp lực nợ xấu lên hoạt động của ngành tài chính.
Tăng trưởng lợi nhuận của các ngân hàng được dự báo sẽ giảm tốc trong nửa cuối năm
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Dù ghi nhận mức tăng trưởng khả quan trong nửa đầu năm 2021, tuy nhiên với những tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19, đặc biệt là làn sóng dịch lần thứ tư vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp khiến tăng trưởng lợi nhuận của các ngân hàng sẽ giảm tốc trong nửa cuối năm 2021.
Quy định mới về phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủi ro
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 11/2021/TT-NHNN về phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủi ro, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Tín dụng tăng 5,1%, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất và ưu tiên
(thitruongtaichinhtiente.vn) - 6 tháng đầu năm 2021, các công cụ chính sách tiền tệ (CSTT) tiếp tục được điều hành linh hoạt, thanh khoản hệ thống được duy trì, lãi suất có xu hướng giảm, tỷ giá ổn định, tăng trưởng tín dụng có hiệu quả, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất và ưu tiên…. qua đó, góp phần ổn định thị trường và phục hồi tăng trưởng trước các tác động khó lường của dịch COVID-19.
Sửa quy định về trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang lấy ý kiến cho sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Trích lập dự phòng rủi ro trong 3 năm sẽ giúp các tổ chức tín dụng cân đối nguồn lực trong việc hỗ trợ khách hàng
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Theo đánh giá của giới chuyên môn, Thông tư 03/2021/TT-NHNN vừa được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc phục hồi kinh doanh cũng như giảm áp lực trích lập dự phòng của các ngân hàng thương mại (NHTM).
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO