Thứ Tư, 6/12/2023
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
IMF
Việc phát triển tiền kỹ thuật số của Ngân hàng trung ương đã bước vào giai đoạn tiếp theo
Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng trung ương (CBDC) có thể cải thiện hệ thống thanh toán cũng như khả năng tiếp cận tài chính nếu được thiết kế phù hợp. Nếu không, ngược lại có thể gây ra rủi ro.
Kiểm soát lạm phát thành công cần có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hòa giữa chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác
Để kiểm soát lạm phát, bên cạnh sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ, việc nắm bắt kỳ vọng lạm phát và “neo giữ” kỳ vọng lạm phát hợp lý sẽ góp phần kiểm soát lạm phát hiệu quả hơn. Ngoài ra, để kiểm soát lạm phát thành công cần có sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hài hòa giữa chính sách tài khóa và các chính sách vĩ mô khác…
IMF: Ngân hàng trung ương châu Âu cần giữ lãi suất khoảng 4% cho đến hết năm 2024 để giảm lạm phát
Đồng thời, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo châu Âu không nên vội vàng tuyên bố chiến thắng lạm phát.
Chính sách tiền tệ cần thời gian thẩm thấu
Trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức hơn là thuận lợi ở cả trong và ngoài nước, kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm được đánh giá vẫn tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh không mấy sáng sủa của nền kinh tế toàn cầu.
IMF hạ triển vọng kinh tế toàn cầu xuống mức 3% cho năm 2023
Tại báo cáo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố tháng 10/2023, triển vọng GDP toàn cầu đã được điều chỉnh giảm do tốc độ phục hồi chậm chạp và triển vọng kinh tế toàn cầu có vẻ xấu đi.
Quản lý kỳ vọng: Lạm phát và Chính sách tiền tệ
Dù đến nay lạm phát chung đã giảm nhưng lạm phát cơ bản vẫn ở mức cao nhưng một số nhà kinh tế đã bày tỏ lo ngại về việc lạm phát cao kéo dài trong 2 năm qua có thể gây ra kỳ vọng lạm phát cao và khiến các ngân hàng trung ương (NHTW) gặp khó khăn hơn trong việc đưa lạm phát trở lại mục tiêu.
Tài chính - Tiền tệ, tuần 9-13/10: Tỷ giá liên ngân hàng tăng, lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh
Phát hành trái phiếu Chính phủ giảm, tỷ giá liên ngân hàng biến động theo xu hướng tăng, lãi suất VND liên ngân hàng giảm mạnh, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hút ròng trên thị trường mở, chứng khoán kiên trì nhích nhẹ qua tất cả các phiên, IMF cập nhật dự báo triển vọng kinh tế thế giới năm 2023 và năm 2024… là những thông tin kinh tế, tài chính, tiền tệ nổi bật tuần qua.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng tham dự sự kiện tiêu biểu về Vai trò của phụ nữ trong công cuộc số hóa
Trong khuôn khổ hội nghị Thường niên IMF/WB năm 2023 tại Marrakech, Maroc, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng đã tham gia sự kiện tiêu biểu về Vai trò của phụ nữ trong công cuộc số hóa bên lề Hội nghị Thường niên IMF/WB năm 2023.
Châu Á tiếp tục là động lực thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu, song đà tăng đang chậm lại
Theo bài viết mới đăng trên blog của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), chi tiêu tiêu dùng mạnh mẽ đã hỗ trợ tăng trưởng ở 3 nền kinh tế lớn nhất châu Á trong năm nay, nhưng đã có những dấu hiệu cho thấy sự phục hồi của khu vực có thể sắp hết đà.
Đoàn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên IMF/WB 2023
Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên năm 2023 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra tại Marrakech, Ma-rốc, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tham dự Hội nghị bàn tròn giữa Tổng Giám đốc IMF với Thống đốc NHTW, Bộ trưởng Tài chính các nước ASEAN, cuộc họp với Văn phòng Giám đốc điều hành WB/IMF khu vực Đông Nam Á - Thái Bình Dương; đồng thời có buổi làm việc với lãnh đạo WB và IMF.
IMF: Các dự báo ngày càng phù hợp với kịch bản hạ cánh mềm, kéo giảm lạm phát mà không gây suy thoái lớn
Nền kinh tế toàn cầu đang trong quá trình phục hồi. Bất chấp thị trường năng lượng và chuỗi cung ứng bị gián đoạn do xung đột địa chính trị cũng như chính sách thắt chặt tiền tệ chưa từng có để đối phó với lạm phát, hoạt động kinh tế toàn cầu chậm lại nhưng không đình trệ. Tuy nhiên, tăng trưởng giữa các nền kinh tế là không đồng đều, với sự phân hóa ngày càng tăng.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng làm việc với Thống đốc NHTW Ma-rốc
Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) – Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2023 tổ chức tại Ma-rốc, ngày 10/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Thị Hồng đã có buổi chào xã giao Thống đốc Ngân hàng Trung ương (NHTW) Ma-rốc - ông Abdellatif Jouahri.
IMF: Không có nhiều dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ
Theo IMF, chính sách tiền tệ luôn đi đầu trong việc ứng phó với tình trạng kinh tế suy giảm, tuy nhiên hiện không có nhiều dư địa cho việc tiếp tục nới lỏng chính sách.
Nhật Bản có thể tuột khỏi vị thế cổ đông lớn thứ 2 của IMF
Theo các số liệu từ các tài liệu gần đây, Nhật Bản có thể sẽ không còn là cổ đông lớn thứ hai của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) sau khi duy trì vị trí này trong khoảng ba thập kỷ khi tổ chức cho vay đa phương này hoàn tất cải cách hạn ngạch cổ phần vào cuối năm nay.
Nợ toàn cầu trở lại xu hướng tăng
Theo số liệu cập nhật mới nhất của Cơ sở dữ liệu nợ toàn cầu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), gánh nặng nợ toàn cầu đã giảm trong năm thứ hai liên tiếp, mặc dù vẫn ở trên mức vốn đã cao trước đại dịch. Tổng nợ ở mức 238% GDP toàn cầu vào năm ngoái, cao hơn 9 điểm phần trăm so với năm 2019. Tính theo đồng USD, số nợ lên tới 235 nghìn tỷ USD, hay cao hơn 200 tỷ USD trong năm 2021.
Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà tiếp Đại diện thường trú của IMF tại Việt Nam
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Phạm Thanh Hà vừa tiếp xã giao ông Jochen Schmittmann, Đại diện thường trú mới của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tại Việt Nam nhân dịp ông Jochen Schmittmann bắt đầu nhiệm kỳ.
Ra mắt giải pháp đầu tư chuyên biệt dành cho giới siêu giàu
BIDV tiên phong trong việc cung cấp sản phẩm ủy thác đầu tư cho khách hàng siêu giàu bằng việc hợp tác với Dragon Capital Việt Nam cho ra mắt “Elevate by DC” (*). Sản phẩm được kỳ vọng mang tới cho khách hàng giải pháp chuyên nghiệp được cá nhân hóa nhằm tối ưu hiệu quả và giúp giải phóng khách hàng khỏi khối lượng công việc đồ sộ khi khách hàng phải tự quản lý vốn đầu tư của mình.
Kỳ vọng Việt Nam là một trong số ít quốc gia duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh vào năm 2023
Đánh giá về triển vọng kinh tế trong ngắn hạn của Việt Nam, PwC cho rằng, Việt Nam vẫn được kỳ vọng là một trong số ít quốc gia duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh vào năm 2023, trong khi phần còn lại của thế giới được dự báo sẽ tiếp tục trải qua suy thoái nghiêm trọng.
Tài chính-Tiền tệ, tuần 24-28/7: Lãi suất VND liên ngân hàng tăng nhẹ, FED và ECB tăng lãi suất
CPI tháng 7/2023 tăng, tỷ giá liên ngân hàng tăng – giảm đan xen, lãi suất VND liên ngân hàng tăng nhẹ, lãi suất USD liên ngân hàng tăng khá mạnh, thị trường chứng khoán tiếp tục đà tăng tích cực, IMF nâng nhẹ triển vọng kinh tế thế giới, FED và ECB tăng lãi suất cơ sở… là những thông tin kinh tế, tài chính, tiền tệ nổi bật trong tuần qua.
Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên năm 2023 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới tại Ma-rốc
Hội nghị thường niên năm 2023 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ diễn ra từ ngày 9-15/10/2023 tại Marrakech, Ma-rốc. Đoàn Việt Nam dự kiến sẽ tham dự Hội nghị và các sự kiện liên quan.
IMF kêu gọi Ngân hàng Trung ương Nhật Bản bỏ chính sách kiểm soát đường cong lợi suất, chuẩn bị cho việc thắt chặt trong tương lai
Kinh tế trưởng Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Pierre-Olivier Gourinchas cho biết, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) nên bắt đầu chuẩn bị cho việc thắt chặt tiền tệ trong tương lai bằng cách rời bỏ chính sách kiểm soát đường cong lợi suất trái phiếu Chính phủ.
9 nhóm giải pháp và 4 nhóm ưu tiên tăng khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp
Để tăng khả năng hấp thụ vốn cho nền kinh tế, TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV đề xuất Chính phủ, Bộ, ngành và NHNN cần ưu tiên thực hiện đồng bộ 9 nhóm giải pháp hỗ trợ cả phía cung và phía cầu; và 4 nhóm giải pháp doanh nghiệp cần ưu tiên thực hiện.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO