(thitruongtaichinhtiente.vn) - Lạm phát giá tiêu dùng đã vượt quá mục tiêu của các ngân hàng trung ương (NHTW) ở hầu hết các quốc gia thực hiện cơ chế lạm phát mục tiêu. Các NHTW đã chuyển sang đợt tăng lãi suất lớn nhất trong 20 năm qua.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Trong các ngày 20-21/6/2022, tại TP. Sầm Sơn, Thanh Hóa, Bộ Tài chính phối hợp cùng Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ tổ chức Hội nghị phổ biến Chiến lược nợ công đến năm 2030.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Sáng ngày 20/6/2022, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà đã có buổi tiếp và làm việc với ông Mohd Hassan Ahmad, Giám đốc điều hành Văn phòng Nhóm nước khu vực Đông Nam Á và Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới (WB).
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Trong báo cáo cập nhật mới đây về triển vọng kinh tế toàn cầu, Ngân hàng Thế giới (WB) đã điều chỉnh giảm dự báo GDP toàn cầu từ 4,1% xuống còn 2,9%. Báo cáo này được đưa ra sớm hơn 1 tháng, do chiến sự tại Ukraine có nguy cơ kéo dài và tác động tiêu cực đến hoạt động kinh tế toàn cầu.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Theo một cuộc khảo sát được thực hiện bởi Financial Times (FT), các ngân hàng trung ương trên khắp thế giới đã thực hiện đợt tăng lãi suất mạnh mẽ nhất trong hơn hai thập kỷ.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ của Đoàn Chính phủ Việt Nam, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Thị Hồng vừa có buổi tiếp và làm việc với Bà Manuela V.Ferro, Phó Chủ tịch nhóm Ngân hàng Thế giới (WB).
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Để Việt Nam có thể hiện thực hóa khát vọng trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045, quốc gia cần chuyển đổi mô hình tăng trưởng và cải thiện rõ rệt năng lực của Chính phủ trong phối hợp và triển khai những cải cách chính sách kinh tế và đầu tư công, theo báo cáo mới công bố của Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB).
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Theo Ngân hàng Thế giới (WB), cả lạm phát cơ bản và giá lương thực, thực phẩm đều tiếp tục nhích lên, cho thấy cần phải theo dõi chặt chẽ.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Các giao dịch thanh toán với tài sản ảo khác với các giao dịch tài chính truyền thống, việc chuyển tiền được thực hiện giữa người với người qua các hệ thống thanh toán công nghệ mới, thay vì thông qua ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính truyền thống khác.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngân hàng Thế giới (WB) cho rằng xung đột giữa Nga - Ukraine đã góp phần gây ra một cú sốc lịch sử đối với thị trường hàng hóa toàn cầu, giá lương thực và giá năng lượng sẽ giữ ở mức cao cho đến cuối năm 2024.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 20/4/2022, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà đã tiếp ông Zafer Mustafaoglu, Giám đốc Ban Tài chính, cạnh tranh và đổi mới khu vực Đông Á - Thái Bình Dương của Ngân hàng Thế giới (WB). Tại buổi tiếp, ông Zafer khẳng định: "WB luôn sẵn sàng hỗ trợ trợ NHNN trong lĩnh vực chuyển đổi số/số hóa ngành Ngân hàng".
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Tại báo cáo cập nhật công bố vào ngày 10/4/2022, Ngân hàng Thế giới (WB) đã điều chỉnh giảm sâu dự báo kinh tế các nước đang phát triển châu Âu và Trung Á (ECA) do tác động của cuộc xung đột quân sự Nga - Ukraina. Theo kịch bản tăng trưởng thấp, GDP năm 2022 tại khu vực này sẽ giảm 3%, GDP tại ECA giảm gần 9% - sâu hơn 5% so với dự báo cơ bản và thấp hơn 12% so với dự báo đưa ra trước xung đột.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngân hàng Thế giới (WB) hạ dự báo về tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay bởi xung đột ở Ukraine, lạm phát và những ảnh hưởng kéo dài của đại dịch.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngân hàng Thế giới (WB) khuyến nghị, Việt Nam cần theo dõi chặt chẽ diễn biến giá cả trong nước vì lạm phát tăng sẽ ảnh hưởng đến quá trình phục hồi tiêu dùng trong nước và tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra trong ngắn hạn, cần có biện pháp can thiệp chính sách có mục tiêu để loại bỏ tác động của giá cả tăng đối với người dân.
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Xung đột tại Ukraine đang đe dọa tiến trình phục hồi không đồng bộ tại các quốc gia đang phát triển khu vực Đông Á và Thái Bình Dương sau cú sốc COVID-19, theo Ngân hàng Thế giới (WB). Xung đột diễn ra khi các nền kinh tế vẫn gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 kéo dài, chính sách thắt chặt tài chính của Mỹ, kết hợp với việc dịch COVID-19 tái bùng phát và chính sách Không-COVID tại Trung Quốc.