Thứ Sáu, 22/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
Nghị quyết 42 xử lý nợ xấu
ĐBQH Nguyễn Việt Hà: Tạo hành lang pháp lý để cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua phương tiện điện tử
Góp ý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 5, đại biểu Nguyễn Việt Hà – Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang cho rằng, dự thảo Luật đã tạo hành lang pháp lý cho việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua phương tiện điện tử, giúp tối ưu hóa quy trình, nghiệp vụ, tiết kiệm chi phí, thời gian cho khách hàng và ngân hàng.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) cần xem thông qua sau 2 kỳ họp Quốc hội
Nghị quyết 42 được gia hạn đến ngày 31/12/2023, vì vậy, cơ quan chủ trì soạn thảo đề nghị Quốc hội xem xét thông qua dự thảo Luật sau 2 kỳ họp để tránh khoảng trống pháp lý trong xử lý nợ xấu và hoạt động ngân hàng.
Kéo dài Nghị quyết 42 là cần thiết
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Vấn đề kéo dài Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam (Nghị quyết 42) đang gây ra những ý kiến trái chiều trong dư luận. Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng đã chia sẻ những quan điểm về vấn đề này trong buổi gặp gỡ báo chí ngày 2/6.
Nghị quyết Kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42 sẽ được thông qua tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa thống nhất bổ sung vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022 đối với Nghị quyết kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42; thống nhất áp dụng trình tự, thủ tục rút gọn thông qua Nghị quyết theo quy trình 01 kỳ họp tại kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV.
Nhiều lĩnh vực đạt mức tăng trưởng nhanh nhất từ năm 2020 đến nay
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Chiều 4/4, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ đã chủ trì buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 3/2022. Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNNN) Đào Minh Tú tham dự và trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan đến vấn đề mục tiêu tăng trưởng năm 2022 và việc xây dựng Nghị quyết kéo dài Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu.
Luật hóa Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu để khơi thông nguồn vốn cho phát triển kinh tế
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 19/2, Báo Lao động, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam và Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) phối hợp tổ chức hội thảo “Cần Luật hoá Nghị quyết 42 để giải bài toán xử lý nợ xấu ngân hàng”. Tại Hội thảo, ý kiến các chuyên gia nhấn mạnh đến tính cấp bách của việc luật hóa Nghị quyết 42, ban hành Luật Xử lý nợ xấu, giúp khơi thông nguồn vốn phục vụ cho việc phục hồi và phát triển kinh tế.
Hoàn thiện hệ thống pháp luật về giao dịch bảo đảm nhằm thúc đẩy xử lý nợ xấu
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Việc hoàn thiện hệ thống pháp pháp luật về giao dịch bảo đảm từ các quy định pháp luật chung đến một số quy định cụ thể tại pháp luật chuyên ngành là rất cần thiết, tạo khuôn khổ pháp lý đầy đủ, đồng bộ, phù hợp cho TCTD khi tham gia giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ), qua đó tránh rủi ro cho TCTD, đẩy nhanh quá trình xử lý nợ xấu.
Cần luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Kể từ khi Nghị quyết số 42/2017/QH14 ra đời, đã tạo cơ chế xử lý đồng bộ, hiệu quả, góp phần giải quyết nhanh, dứt điểm nợ xấu tại các TCTD. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn còn phát sinh những khó khăn và vướng mắc, làm hạn chế công tác xử lý nợ xấu, xử lý tài sản bảo đảm của các TCTD. Do vậy, việc luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu là rất cần thiết, góp phần xử lý nợ xấu hiệu quả hơn.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO