Thứ Năm, 21/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
Nguyễn Ái Quốc
Bác Hồ với bút danh báo chí Nguyễn Ái Quốc
Chủ tịch Hồ Chí Minh, với bút danh Nguyễn Ái Quốc (người thanh niên họ Nguyễn yêu nước), đã sử dụng báo chí để tố cáo tội ác chế độ thực dân và tuyên truyền chủ nghĩa xã hội.
Mùa xuân 94 năm trước Đảng ta thành lập
Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời (6/1925) và sau đó là phong trào “Vô sản hóa” vào những năm 1928-1929 của hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã dẫn đến sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở đất nước ta: Đông Dương Cộng sản Đảng (6/1929), An Nam Cộng sản Đảng (8/1929), Đông Dương Cộng sản Liên đoàn (9/1929). Đảng Cộng sản Việt Nam sau đó đã ra đời vào ngày 3/2/1930 từ sự hợp nhất ba tổ chức cộng sản này.
Bác Hồ viết báo để tuyên truyền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
Trong buổi nói chuyện với các nhà báo tại Đại hội lần thứ II Hội Nhà báo Việt Nam (16/4/1959), Chủ tịch Hồ Chí Minh chia sẻ: “Về nội dung viết, mà các cô, các chú gọi là “đề tài”, thì tất cả những bài Bác viết chỉ có một “đề tài” là: chống thực dân đế quốc, chống phong kiến địa chủ, tuyên truyền độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Duyên nợ của Bác đối với báo chí là như vậy đó”(1).
Những cống hiến vô giá của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh với báo chí Cách mạng Việt Nam
Những cống hiến của Hồ Chí Minh với tư cách là người sáng lập, tổ chức, chỉ đạo xây dựng và phát triển nền báo chí cách mạng Việt Nam cũng như với tư cách một người trực tiếp viết báo trong gần nửa thế kỷ là rất to lớn. Di sản báo chí mà Người để lại cho đời sau là di sản của cách mạng Việt Nam, di sản của văn hóa Việt Nam.
Nguyễn Ái Quốc - Một trăm năm trước đến những mùa xuân của Đảng và Dân tộc
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Một trăm năm trước (tháng 6/1923), Nguyễn Ái Quốc quyết định rời Pháp, trở về nước, đi vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tự do, độc lập.
Nguyễn Ái Quốc và sự ra đời của báo chí cách mạng Việt Nam
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Lịch sử dân tộc Việt Nam đòi hỏi và trên thực tế đã hình thành những tiền đề cần thiết cho sự ra đời một tờ báo cách mạng chân chính. Trong bối cảnh của Việt Nam vào thời điểm này, người gánh trách nhiệm lịch sử đưa ra chủ trương xuất bản tờ báo này phải là người cách mạng, hiểu sâu sắc vai trò của báo chí cách mạng cũng như hoàn cảnh chỉ có thể xuất bản và lưu hành bí mật (ngoài vòng pháp luật của thực dân Pháp).
Những năm sinh của Nguyễn Ái Quốc trong hồ sơ lưu trữ của Pháp
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có 30 năm ở nước ngoài, đi qua 4 châu lục, đến 28 quốc gia, vùng lãnh thổ và cho đến khi trở thành Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Người đã sử dụng tới 90 tên gọi, bí danh, bút danh khác nhau bao gồm cả tên khai sinh tên do thân phụ đổi, tên trên giấy tờ chính thức, tên tự đặt.
Tìm về nơi Đảng ta ra đời
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Mùa Xuân năm 1930, Hội nghị thành lập Đảng ta đã diễn ra tại địa điểm có tên là Tống Vương Đài thuộc vùng Cửu Long của Hồng Kông, Trung Quốc. Đây cũng là địa danh lịch sử ghi dấu nhiều hoạt động của Nguyễn Ái Quốc trong những năm đầu thập niên 30 thế kỷ trước.
Chuyện Nguyễn Ái Quốc ra báo Người cùng khổ
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Năm 1921 tại Paris (Pháp), Nguyễn Ái Quốc đã cùng một số nhà cách mạng châu Phi và Mỹ La tinh thành lập Hội liên hiệp thuộc địa với tuyên ngôn là đoàn kết, tổ chức nhân dân các nước thuộc địa đứng lên đấu tranh tự giải phóng. Sớm nhận rõ vai trò của báo chí, Nguyễn Ái Quốc đã cùng với các đồng chí của mình thành lập cơ quan ngôn luận của Hội, đó là tờ báo lấy tên là Người cùng khổ (Le Paria).
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO