Thứ Tư, 16/7/2025
Hà Nội
31°C
/ 27 - 36°C
Đang hiển thị
Hà Nội
31°C
Tỉnh thành khác
An Giang
34°C
Bà Rịa Vũng Tàu
29°C
Bắc Giang
31°C
Bắc Kạn
28°C
Bạc Liêu
32°C
Bắc Ninh
31°C
Bến Tre
33°C
Bình Định
34°C
Bình Dương
34°C
Bình Phước
29°C
Bình Thuận
33°C
Cà Mau
34°C
Cần Thơ
33°C
Cao Bẳng
29°C
Đà Nẵng
35°C
Đắk Lắk
30°C
Đắk Nông
27°C
Điện Biên
24°C
Đồng Nai
34°C
Đồng Tháp
32°C
Gia Lai
27°C
Hà Giang
30°C
Hà Nam
33°C
Hà Nội
31°C
Hà Tĩnh
34°C
Hải Dương
31°C
Hải Phòng
33°C
Hậu Giang
34°C
Hồ Chí Minh
34°C
Hòa Bình
31°C
Hưng Yên
31°C
Khánh Hòa
33°C
Kiên Giang
29°C
Kon Tum
27°C
Lai Châu
21°C
Lâm Đồng
25°C
Lạng Sơn
30°C
Lào Cai
30°C
Long An
34°C
Nam Định
33°C
Nghệ An
33°C
Ninh Bình
33°C
Ninh Thuận
32°C
Phú Thọ
31°C
Phú Yên
35°C
Quảng Bình
31°C
Quảng Nam
35°C
Quảng Ngãi
36°C
Quảng Ninh
31°C
Quảng Trị
35°C
Sóc Trăng
32°C
Sơn La
26°C
Tây Ninh
32°C
Thái Bình
33°C
Thái Nguyên
32°C
Thanh Hóa
33°C
Thừa Thiên Huế
35°C
Tiền Giang
33°C
Trà Vinh
32°C
Tuyên Quang
30°C
Vĩnh Long
32°C
Vĩnh Phúc
31°C
Yên Bái
30°C
Không tìm thấy kết quả
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
Nông nghiệp hữu cơ
Chính sách tín dụng khuyến khích nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn từ ngày 1/7
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 156/2025/NĐ-CP ngày 16/6/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 07/9/2018 của Chính phủ. Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Agribank Chi nhánh An Giang: Dồn lực “dòng chảy” tín dụng chuyển đổi xanh tạo động lực tăng trưởng kinh tế bền vững
Xác định chuyển đổi xanh không chỉ là xu hướng tất yếu, mà còn là yêu cầu cấp bách trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những thách thức to lớn từ biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh tỉnh An Giang (Agribank An Giang) đã dồn lực vốn tín dụng cho vay lĩnh vực chuyển đổi xanh trên địa bàn tạo động lực tăng trưởng kinh tế bền vững.
Đồng Nai cho vay ưu đãi Chương trình OCOP, tối đa 200 triệu đồng/hộ
Đồng Nai sẽ triển khai chương trình cho vay đối với các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh để tham gia thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), phát triển du lịch nông thôn, phát triển các làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh bằng nguồn vốn của địa phương.
Ngân hàng Khu vực 15: Tín dụng cho vay lĩnh vực ưu tiên đạt trên 238 nghìn tỷ đồng
Đứng chân trên địa bàn Khu vực (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp và Cà Mau) có thế mạnh về kinh tế nông nghiệp, sản lượng lúa gạo thuộc top đầu vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), ngành Ngân hàng Khu vực 15 đang nỗ lực tăng cường mở rộng cho vay vốn tín dụng lĩnh vực ưu tiên để nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm nông sản, hướng tới mục tiêu xuất khẩu đến các thị trường khó tính.
Đề xuất sửa quy định về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 116/2018/NĐ-CP.
Kiên Giang: Vốn tín dụng tăng cường chuyển đổi kinh tế nông nghiệp hữu cơ
Hiện nguồn vốn phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Kiên Giang chiếm tỷ lệ cao trong tổng số các chương trình tín dụng. Với nguồn tín dụng ưu đãi, người dân đã phát triển sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế.
Ngày càng có nhiều nông dân Việt Nam quan tâm và muốn chuyển sang canh tác nông nghiệp hữu cơ
Ngày nay, số lượng người tiêu dùng chọn thực phẩm hữu cơ càng tăng. Sử dụng sản phẩm hữu cơ không chỉ góp phần ủng hộ sự phát triển những thực phẩm tốt cho sức khỏe, mà góp phần thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hữu cơ với sự tôn trọng môi trường, gìn giữ sự đa dạng sinh học.
Nông nghiệp hữu cơ ở Việt Nam - Nhu cầu vốn và giải pháp huy động
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Việt Nam cần thực hiện một số biện pháp chủ yếu để phát triển nông nghiệp hữu cơ, trong đó và trước hết là những giải pháp tạo vốn như: Giảm chi phí tăng tích lũy; Khuyến khích phát triển mô hình trang trại hữu cơ kết hợp với du lịch nông nghiệp; Phát triển các hình thức liên kết, hợp tác thích hợp, Hoàn thiện chính sách và các hoạt động quản lý vĩ mô đối với nông nghiệp hữu cơ.
Bố trí kinh phí từ ngân sách địa phương và huy động các nguồn vốn hợp pháp thực hiện dự án phát triển nông nghiệp hữu cơ
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Một trong những nội dung được đề cập trong Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 - 2030 mới được Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng ký quyết định phê duyệt
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO