Chủ Nhật, 6/7/2025
Hà Nội
29°C
/ 27 - 33°C
Đang hiển thị
Hà Nội
29°C
Tỉnh thành khác
An Giang
28°C
Bà Rịa Vũng Tàu
28°C
Bắc Giang
29°C
Bắc Kạn
24°C
Bạc Liêu
28°C
Bắc Ninh
29°C
Bến Tre
27°C
Bình Định
28°C
Bình Dương
28°C
Bình Phước
26°C
Bình Thuận
26°C
Cà Mau
27°C
Cần Thơ
27°C
Cao Bẳng
25°C
Đà Nẵng
27°C
Đắk Lắk
23°C
Đắk Nông
20°C
Điện Biên
19°C
Đồng Nai
28°C
Đồng Tháp
27°C
Gia Lai
22°C
Hà Giang
25°C
Hà Nam
28°C
Hà Nội
29°C
Hà Tĩnh
27°C
Hải Dương
29°C
Hải Phòng
28°C
Hậu Giang
28°C
Hồ Chí Minh
28°C
Hòa Bình
29°C
Hưng Yên
29°C
Khánh Hòa
26°C
Kiên Giang
27°C
Kon Tum
22°C
Lai Châu
25°C
Lâm Đồng
18°C
Lạng Sơn
26°C
Lào Cai
21°C
Long An
28°C
Nam Định
28°C
Nghệ An
27°C
Ninh Bình
28°C
Ninh Thuận
26°C
Phú Thọ
29°C
Phú Yên
28°C
Quảng Bình
27°C
Quảng Nam
27°C
Quảng Ngãi
26°C
Quảng Ninh
27°C
Quảng Trị
27°C
Sóc Trăng
27°C
Sơn La
21°C
Tây Ninh
30°C
Thái Bình
28°C
Thái Nguyên
27°C
Thanh Hóa
27°C
Thừa Thiên Huế
28°C
Tiền Giang
27°C
Trà Vinh
27°C
Tuyên Quang
28°C
Vĩnh Long
27°C
Vĩnh Phúc
29°C
Yên Bái
28°C
Không tìm thấy kết quả
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
tài sản bảo dảm
Hiệp hội Ngân hàng góp ý dự thảo Thông tư quy định về hoạt động trong lĩnh vực quản lý nợ và khai thác tài sản
Ngày 2/7, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức cuộc họp góp ý dự thảo Thông tư quy định về hoạt động của công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng (TCTD) trong lĩnh vực quản lý nợ và khai thác tài sản (dự thảo Thông tư). Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Nguyễn Quốc Hùng chủ trì buổi họp.
Chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng
Với 435/443 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 91%), sáng nay (ngày 27/6), Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD).
Ưu đãi vay vốn đặc biệt cho doanh nghiệp với BIDV SME Fast Track
Để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) bứt phá trong môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh, BIDV đã ra mắt chương trình ưu đãi SME Fast Track với 3 gói tài khoản cùng những ưu đãi chuyên biệt cho doanh nghiệp SME.
Các khoản vay hỗ trợ lãi suất không bị ảnh hưởng sau sáp nhập đơn vị hành chính
Theo Nghị quyết số 202/2025/QH15 về sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh vừa được Quốc hội khóa XV thông qua. Việc triển khai mô hình chính quyền hai cấp ở các địa phương đang đặt ra một số điều chỉnh về mặt thủ tục hành chính, đặc biệt trong lĩnh vực tín dụng nông nghiệp, nông thôn.
Chính sách tín dụng khuyến khích nông nghiệp hữu cơ, tuần hoàn từ ngày 1/7
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 156/2025/NĐ-CP ngày 16/6/2025 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị định số 116/2018/NĐ-CP ngày 07/9/2018 của Chính phủ. Nghị định có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi): Giải phóng nguồn lực tài chính bị “đóng băng”
Theo ThS. Nguyễn Tiến Nghĩa, Giám đốc Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín Chi nhánh Đồng Tháp (VietBank Đồng Tháp), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) dự kiến được Quốc hội thông qua trong tuần này sẽ là tiếng chuông cảnh báo với các con nợ chây ỳ, giúp ngành Ngân hàng sớm đưa nợ xấu quay lại nền kinh tế.
Sửa đổi Luật các Tổ chức tín dụng sẽ mang lại nhiều tác động tích cực đối với kinh tế - xã hội, đặc biệt là tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng của cá nhân và doanh nghiệp
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng nếu được thông qua sẽ tạo khung pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu, tăng cường an toàn hệ thống tài chính - ngân hàng, mang lại nhiều tác động tích cực đối với kinh tế - xã hội, đặc biệt là tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng của cá nhân và doanh nghiệp, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước, cũng như đảm bảo an ninh trật tự và an toàn xã hội.
VietinBank ra mắt giải pháp tài chính toàn diện cho nhà thầu xây lắp đầu tư công
Chấp nhận “quyền đòi nợ” từ hợp đồng xây lắp làm tài sản bảo đảm, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) đang tiên phong xây dựng các chính sách đột phá để hỗ trợ nhà thầu xây lắp đầu tư công dễ dàng tiếp cận nguồn vốn giá rẻ từ Ngân hàng.
Luật hóa Nghị quyết 42: Động lực kịp thời cho mục tiêu tăng trưởng 2025
Luật hoá Nghị quyết 42/2017/QH14 sẽ giúp khơi thông xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm, qua đó hỗ trợ giảm tỷ lệ nợ xấu; đồng thời sẽ giúp cải thiện khả năng tiếp cận vốn và giảm chi phí vay, nhờ quy trình xử lý nợ minh bạch, rút ngắn thời gian thu hồi và giảm chi phí trích lập dự phòng – tạo dư địa giảm lãi suất.
Luật hóa quyền thu giữ tài sản bảo đảm: Tăng hiệu lực xử lý nợ xấu
Tại Kỳ họp thứ 9 khóa XV này, Quốc hội sẽ thảo luận và biểu quyết thông qua Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các TCTD. Đây là bước đi quan trọng nhằm thể chế hóa các chính sách đã được kiểm nghiệm thực tiễn trong Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý xử lý nợ xấu. Phóng viên Thời báo Ngân hàng đã có cuộc trao đổi với Luật sư Trương Thanh Đức - Giám đốc Công ty Luật ANVI, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), người có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính và tư pháp kinh tế về những điểm mới, điểm mấu chốt và kỳ vọng vào tác động của những sửa đổi này khi đi vào cuộc sống.
Xử lý nợ xấu: Định giá tài sản phải phản ánh đúng giá trị thị trường
Theo ông Đỗ Thiên Anh Tuấn, việc định giá tài sản phải phản ánh đúng giá trị thị trường, tránh tình trạng tổ chức tín dụng đơn phương bán với giá thấp, gây thiệt hại cho người vay.
Xử lý nợ xấu không chỉ là thu hồi nợ mà còn là cơ hội để phục hồi thị trường
Thu hồi được nợ, khôi phục được dự án, cứu được doanh nghiệp và giữ được việc làm cho người lao động. Do đó, xử lý nợ xấu không chỉ là thu hồi nợ mà còn là cơ hội để phục hồi thị trường.
Nghị quyết 68: Mở rộng và tăng trưởng tín dụng hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn phát triển kinh tế tư nhân
Có thể nói, những giải pháp của Nghị quyết 68 liên quan đến nguồn lực vốn, tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng là những giải pháp rất cụ thể và toàn diện.
Luật hóa Nghị quyết số 42/2017/QH14: Sử dụng chính sách để nâng cao hiệu quả tín dụng, đáp ứng nhu cầu vốn cho tăng trưởng kinh tế
Nợ xấu trong nền kinh tế được xử lý và kiểm soát, sẽ tạo điều kiện chu chuyển vốn trong nền kinh tế thuận lợi, mang lại lợi ích chung cho doanh nghiệp, ngân hàng và toàn bộ nền kinh tế.
Luật hóa các quy định tại Nghị quyết 42/2017/QH14: Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hai con số
Nợ xấu hiện ở mức cao và có xu hướng gia tăng, tạo áp lực lớn cho lĩnh vực ngân hàng. Do đó, luật hóa các quy định hiệu quả từ Nghị quyết 42/2017/QH14 để xử lý nợ xấu, đồng thời phân cấp, thẩm quyền cho vay đặc biệt, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hai con số và đảm bảo an toàn hệ thống tín dụng trong giai đoạn tăng tốc của nền kinh tế.
Sửa đổi Luật Các tổ chức tín dụng: Tăng quyền xử lý nợ xấu, sửa quy định cho vay đặc biệt lãi suất 0%
Theo ThS. Trần Văn Phước, Quyền Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khu vực 15 cho biết, việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng 2024 là cần thiết nhằm luật hóa một số quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết 42) trên cơ sở các căn cứ chính trị, pháp lý và thực tiễn, cũng như phù hợp với chỉ đạo về việc tháo gỡ các điểm nghẽn về thể chế, kịp thời xử lý các vướng mắc, khó khăn của người dân và doanh nghiệp.
Đề xuất sửa đổi về hoạt động của VAMC tạo hành làng pháp lý rõ ràng, minh bạch hơn trong xử lý nợ xấu
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang xây dựng và lấy ý kiến Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 53/2013/NĐ-CP ngày 18/5/2013 của Chính phủ về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC). Dự thảo nhằm cập nhật và đồng bộ các quy định mới tại Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch hơn trong xử lý nợ xấu.
Ngành Ngân hàng đẩy mạnh tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Văn bản số 1311/VPCP-NN, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa ban hành văn bản gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và NHNN chi nhánh các hu vực, yêu cầu triển khai các giải pháp thúc đẩy tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
Hoàn thiện hành lang pháp lý, đưa tài sản số làm tài sản bảo đảm
Việc hoàn thiện khung pháp lý không chỉ giúp ngân hàng và doanh nghiệp yên tâm hơn khi tiếp cận tài sản số, mà còn tạo động lực thúc đẩy tài chính xanh, kinh tế số – phù hợp với xu thế toàn cầu hóa và phát triển bền vững
Ủy ban Thường vụ Quốc hội tán thành việc trình Quốc hội thông qua dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV
Sáng ngày 24/4, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình phiên họp thứ 44, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng.
Tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu
Sau khi Nghị quyết 42/2017/QH14 hết hiệu lực thì ý thức trả nợ của khách hàng không những "như cũ", mà thậm chí còn kém hơn, có những khách hàng tìm mọi cách để không bàn giao tài sản, thậm chí không trả lãi, phải tranh chấp ra tòa. Do vậy, để nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu, việc tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu là cần thiết.
TS Cấn Văn Lực: Mở rộng đối tượng mua - bán nợ để tăng khả năng thu hút nguồn vốn cho xử lý nợ xấu
Dự thảo Luật các Tổ chức tín dụng sửa đổi (2025) nên quy định cho phép mở rộng đối tượng mua – bán nợ đối với một số công ty mua - bán nợ đáp ứng được các điều kiện về năng lực chuyên môn, năng lực tài chính, công nghệ, chuẩn mực đạo đức, quy trình nội bộ... Như vậy, sẽ có thêm một số tổ chức có quyền thu giữ tài sản đảm bảo trong Luật, tăng cường khả năng thu hút nguồn vốn từ xã hội cho hoạt động xử lý nợ xấu.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO