Thứ Hai, 23/6/2025
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
thu giữ tài sản
Sửa đổi Luật các Tổ chức tín dụng sẽ mang lại nhiều tác động tích cực đối với kinh tế - xã hội, đặc biệt là tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng của cá nhân và doanh nghiệp
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng nếu được thông qua sẽ tạo khung pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu, tăng cường an toàn hệ thống tài chính - ngân hàng, mang lại nhiều tác động tích cực đối với kinh tế - xã hội, đặc biệt là tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng của cá nhân và doanh nghiệp, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triển đất nước, cũng như đảm bảo an ninh trật tự và an toàn xã hội.
Luật hóa quyền thu giữ tài sản bảo đảm: Tăng hiệu lực xử lý nợ xấu
Tại Kỳ họp thứ 9 khóa XV này, Quốc hội sẽ thảo luận và biểu quyết thông qua Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các TCTD. Đây là bước đi quan trọng nhằm thể chế hóa các chính sách đã được kiểm nghiệm thực tiễn trong Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý xử lý nợ xấu. Phóng viên Thời báo Ngân hàng đã có cuộc trao đổi với Luật sư Trương Thanh Đức - Giám đốc Công ty Luật ANVI, Trọng tài viên Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC), người có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính và tư pháp kinh tế về những điểm mới, điểm mấu chốt và kỳ vọng vào tác động của những sửa đổi này khi đi vào cuộc sống.
Luật hóa các quy định tại Nghị quyết 42/2017/QH14: Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hai con số
Nợ xấu hiện ở mức cao và có xu hướng gia tăng, tạo áp lực lớn cho lĩnh vực ngân hàng. Do đó, luật hóa các quy định hiệu quả từ Nghị quyết 42/2017/QH14 để xử lý nợ xấu, đồng thời phân cấp, thẩm quyền cho vay đặc biệt, tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hai con số và đảm bảo an toàn hệ thống tín dụng trong giai đoạn tăng tốc của nền kinh tế.
Tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu
Sau khi Nghị quyết 42/2017/QH14 hết hiệu lực thì ý thức trả nợ của khách hàng không những "như cũ", mà thậm chí còn kém hơn, có những khách hàng tìm mọi cách để không bàn giao tài sản, thậm chí không trả lãi, phải tranh chấp ra tòa. Do vậy, để nâng cao hiệu quả xử lý nợ xấu, việc tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu là cần thiết.
Sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng 2024: Hướng tới đảm bảo công bằng trong quan hệ tín dụng
Ngày 18/4, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức tọa đàm góp ý dự thảo Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) 2024. Tọa đàm được tổ chức nhằm lắng nghe ý kiến đóng góp của các TCTD, giúp cơ quan soạn thảo hoàn thiện dự thảo Luật Các TCTD sửa đổi trước khi trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV (dự kiến khai mạc vào tháng 5/2025).
Luật hóa Nghị quyết 42, tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu
Nhằm tạo lập khuôn khổ pháp lý đồng bộ về xử lý nợ xấu, đảm bảo phù hợp với thực tiễn nhằm xử lý các vướng mắc, khó khăn đã và đang cản trở TCTD, tổ chức mua bán, xử lý nợ thực hiện các quyền hợp pháp của mình trong việc xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu, ngày 25/2, Ngân hàng Nhà nước đã dự thảo Tờ trình Đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng để luật hóa một số nội dung của Nghị quyết số 42/2017/QH14.
“Lấp khoảng trống” pháp lý xử lý nợ xấu
Nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam đang có xu hướng gia tăng, trong khi việc xử lý nợ xấu lại vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức.
Đại biểu Quốc hội: Nếu thủ tục rút gọn được thực hiện trong thực tế sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho công tác xử lý nợ xấu
Nếu như thủ tục rút gọn được thực hiện trong thực tế sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho công tác xử lý nợ xấu, như giảm thiểu chi phí, tiết kiệm được nhiều thời gian, công sức, tăng tốc độ xử lý nợ xấu. Do đó, các đại biểu Quốc hội đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc bổ sung quy định này, trong đó có mở rộng phạm vi và thay đổi các điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn theo hướng đơn giản và khả thi hơn.
Cần luật hóa quy định về thu giữ tài sản bảo đảm
Thảo luận tại tổ về Dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa qua, đại biểu Phạm Đức Ấn (Đoàn ĐBQH TP Hà Nội), Chủ tịch Hội đồng Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Chủ tịch HĐTV Agribank, đề nghị cần luật hóa quy định về thu giữ tài sản bảo đảm tại dự thảo Luật lần này.
Cần có quy định về giao, thu giữ để đảm bảo xử lý tài sản bảo đảm
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Hiện Chính phủ đang trong quá trình hoàn thiện Dự thảo Nghị định về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ. Đây là Nghị định hết sức quan trọng đối với các tổ chức tín dụng (TCTD) vì liên quan đến giao dịch bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO