Thứ Năm, 21/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
Quỹ Tiền tệ quốc tế
IMF kêu gọi Nhật Bản cần bắt đầu giảm nợ
Ông Krishna Srinivasan, Vụ trưởng Vụ châu Á và Thái Bình Dương của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, Nhật Bản cần bắt đầu giảm mức nợ cao của mình theo một khuôn khổ tài khoá chi tiết khi chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đang bình thường hóa.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế: Đồng Yên yếu có lợi cho nền kinh tế Nhật Bản
Ngày 26/10, bà Nada Choueiri, trưởng phái đoàn Nhật Bản của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), cho biết đồng Yên yếu có lợi cho nền kinh tế Nhật Bản khi thúc đẩy xuất khẩu, vượt trên mức tăng chi phí nhập khẩu.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng tham dự Hội nghị Thường niên IMF/WB năm 2024
Hội nghị Thường niên Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2024 đã diễn ra thành công từ ngày 21-26/10/2024 tại Washington D.C, Hoa Kỳ. Đoàn công tác Việt Nam do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Thị Hồng dẫn đầu, cùng với đoàn Bộ Tài chính do Thứ trưởng Võ Thành Hưng là trưởng đoàn, đại diện Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ đã tham dự Hội nghị. Hội nghị năm nay mang ý nghĩa quan trọng khi đánh dấu cột mốc 80 năm thành lập hai tổ chức tài chính quốc tế hà
Tính đến cuối quý II/2024, tổng dự trữ ngoại hối quốc tế giảm 36 tỷ USD so với quý trước
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) vừa công bố báo cáo cập nhật về tình hình dự trữ ngoại hối quốc tế tính đến cuối quý II/2024.
FED cắt giảm lãi suất có thể giúp khôi phục dòng vốn trái phiếu chảy vào các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển
Nhận định của 2 chuyên gia Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Paula Arias và Robin Koepke vừa đưa ra trên Blog của IMF.
Chính sách thuế có thể giúp xử lý vấn đề lượng khí thải carbon từ hoạt động sử dụng trí tuệ nhân tạo và khai thác tiền mã hóa đang gia tăng
Tài sản mã hóa và trí tuệ nhân tạo có điểm gì chung? Cả hai đều là những thứ có nhu cầu tiêu thụ điện khổng lồ.
Tăng trưởng toàn cầu ổn định trong bối cảnh tiến trình giảm lạm phát chậm lại và sự không chắc chắn về chính sách gia tăng
Trong bài viết mới được đăng tải trên Blog của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), chuyên gia của IMF đã cho biết, mặc dù dự báo tăng trưởng toàn cầu không thay đổi, ở mức 3,2% trong năm nay và cao hơn một chút ở mức 3,3% trong năm tới, nhưng đã có những diễn biến đáng chú ý kể từ Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới của IMF công bố hồi tháng 4.
IMF nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc lên 5%
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 29/5 đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm nay từ mức 4,6% trước đó lên 5%, nhờ các số liệu mạnh mẽ của quý I và các biện pháp chính sách gần đây.
Tỷ giá được điều hành phù hợp và chủ động
Dù thị trường ngoại hối có thời điểm xảy ra biến động mạnh song nhìn chung giá trị của VND vẫn khá mạnh và duy trì ổn định hơn so với các đồng tiền khác trong khu vực như đồng Baht của Thái Lan, đồng Ringgit của Malaysia, đồng Won của Hàn Quốc…
Việt Nam tham dự Hội nghị mùa xuân năm 2024 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới tại Washington D.C
Hội nghị mùa xuân (HNMX) năm 2024 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ diễn ra trong thời gian từ ngày 19–21 tại Washington D.C, Hoa Kỳ. Đoàn Việt Nam dự kiến sẽ tham dự Hội nghị và các sự kiện liên quan.
Hội nghị Hội đồng Thống đốc SEACEN lần thứ 43
Trong hai ngày từ 15-16/2/2024 tại Mumbai, Ấn Độ đã diễn ra Hội thảo cấp cao bên lề và Hội nghị Hội đồng Thống đốc của Trung tâm nghiên cứu và đào tạo của các Ngân hàng Trung ương (NHTW) Đông Nam Á (SEACEN) lần thứ 43 với sự tham gia của Thống đốc cùng đại diện các NHTW thành viên SEACEN.
Kinh tế thế giới 2023 và triển vọng 2024: Thuận lợi, khó khăn và cơ hội nào cho Việt Nam?
Sự đảo chiều chính sách của Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể xảy ra từ khoảng giữa năm 2024, còn các thị trường đang phát triển sẽ bắt đầu chu kỳ nới lỏng sớm hơn. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đang được các tổ chức quốc tế đánh giá tích cực về triển vọng kinh tế, áp lực tỷ giá sẽ bớt “xanh” hơn khi FED, ECB giảm lãi suất cơ bản.
Vicostone ước đạt doanh thu năm 2023 là 4.353,86 tỷ đồng
Ngày 30/1, Công ty CP Vicostone (mã chứng khoán: VCS) - đơn vị thành viên của Tập đoàn Phenikaa, công bố kết quả kinh doanh ước tính quý IV/2023 với doanh thu đạt 1.153,77 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế lần lượt là 281,47 tỷ đồng và 236,88 tỷ đồng
Tăng trưởng kinh tế Mỹ quý IV/2023 bất ngờ vượt mọi kỳ vọng
Tiêu dùng người dân Mỹ tăng trưởng mạnh đã giúp kinh tế Mỹ ghi nhận tăng trưởng cao hơn phần lớn các nền kinh tế phát triển khác của thế giới.
Triển vọng kinh tế Việt Nam năm 2024 trong mắt các tổ chức quốc tế
Năm 2024, dù kinh tế thế giới vẫn còn nhiều biến động nhưng với những kết quả đã đạt được trong năm 2023 cùng thành công trong công tác đối ngoại, các tổ chức quốc tế đánh giá kinh tế Việt Nam sẽ tiếp tục vững vàng tăng trưởng với GDP từ 6% trở lên.
Chính sách tiền tệ cần thời gian thẩm thấu
Trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức hơn là thuận lợi ở cả trong và ngoài nước, kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm được đánh giá vẫn tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh không mấy sáng sủa của nền kinh tế toàn cầu.
Quản lý kỳ vọng: Lạm phát và Chính sách tiền tệ
Dù đến nay lạm phát chung đã giảm nhưng lạm phát cơ bản vẫn ở mức cao nhưng một số nhà kinh tế đã bày tỏ lo ngại về việc lạm phát cao kéo dài trong 2 năm qua có thể gây ra kỳ vọng lạm phát cao và khiến các ngân hàng trung ương (NHTW) gặp khó khăn hơn trong việc đưa lạm phát trở lại mục tiêu.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng tham dự sự kiện tiêu biểu về Vai trò của phụ nữ trong công cuộc số hóa
Trong khuôn khổ hội nghị Thường niên IMF/WB năm 2023 tại Marrakech, Maroc, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng đã tham gia sự kiện tiêu biểu về Vai trò của phụ nữ trong công cuộc số hóa bên lề Hội nghị Thường niên IMF/WB năm 2023.
Đoàn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tham dự Hội nghị thường niên IMF/WB 2023
Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên năm 2023 của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra tại Marrakech, Ma-rốc, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tham dự Hội nghị bàn tròn giữa Tổng Giám đốc IMF với Thống đốc NHTW, Bộ trưởng Tài chính các nước ASEAN, cuộc họp với Văn phòng Giám đốc điều hành WB/IMF khu vực Đông Nam Á - Thái Bình Dương; đồng thời có buổi làm việc với lãnh đạo WB và IMF.
IMF: Các dự báo ngày càng phù hợp với kịch bản hạ cánh mềm, kéo giảm lạm phát mà không gây suy thoái lớn
Nền kinh tế toàn cầu đang trong quá trình phục hồi. Bất chấp thị trường năng lượng và chuỗi cung ứng bị gián đoạn do xung đột địa chính trị cũng như chính sách thắt chặt tiền tệ chưa từng có để đối phó với lạm phát, hoạt động kinh tế toàn cầu chậm lại nhưng không đình trệ. Tuy nhiên, tăng trưởng giữa các nền kinh tế là không đồng đều, với sự phân hóa ngày càng tăng.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng làm việc với Thống đốc NHTW Ma-rốc
Trong khuôn khổ Hội nghị thường niên Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) – Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2023 tổ chức tại Ma-rốc, ngày 10/10, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Thị Hồng đã có buổi chào xã giao Thống đốc Ngân hàng Trung ương (NHTW) Ma-rốc - ông Abdellatif Jouahri.
IMF: Không có nhiều dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ
Theo IMF, chính sách tiền tệ luôn đi đầu trong việc ứng phó với tình trạng kinh tế suy giảm, tuy nhiên hiện không có nhiều dư địa cho việc tiếp tục nới lỏng chính sách.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO