Thứ Năm, 21/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
kinh tế Trung Quốc
Kinh tế Trung Quốc tiếp tục giảm tốc kéo giá dầu lao dốc
Thị trường năng lượng tiếp tục chìm trong sắc đỏ khi giá toàn bộ các mặt hàng giảm sâu, riêng hai mặt hàng dầu thô WTI và Brent lao dốc đến 6%.
Giá dầu lao dốc, lực bán mạnh quay lại thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), ngày giao dịch hôm qua (28/8), thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đứng trước áp lực bán mạnh.
Kinh tế Trung Quốc và Mỹ ảm đạm, giá dầu giảm xuống mức đáy
Lực bán tiếp tục áp đảo, giá nhiều mặt hàng đồng loạt sụt giảm trên thị trường hàng hoá nguyên liệu.
Dữ liệu kinh tế Trung Quốc yếu kém khiến nhu cầu tiêu thụ hàng hoá lao dốc
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực bán tiếp tục chiếm ưu thế trong ngày giao dịch đầu tuần (29/7). Trên thị trường kim loại và năng lượng, nhiều mặt hàng đồng loạt giảm giá kéo chỉ số MXV-Index rơi tiếp 0,7% xuống còn 2.117 điểm, mức thấp nhất trong vòng hơn 4 tháng qua.
Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giảm tốc gây áp lực lên giá dầu
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), sắc đỏ chiếm áp đảo trong ngày giao dịch hôm qua (ngày 15/7), kéo Chỉ số MXV-Index giảm tiếp 1,11%, xuống 2.235 điểm.
IMF nâng dự báo tăng trưởng của Trung Quốc lên 5%
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 29/5 đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong năm nay từ mức 4,6% trước đó lên 5%, nhờ các số liệu mạnh mẽ của quý I và các biện pháp chính sách gần đây.
Xuất hiện dấu hiệu cho thấy kinh tế Trung Quốc “hụt hơi”
Giá bán các sản phẩm sản xuất giảm đã làm giảm đáng kể biên lợi nhuận của doanh nghiệp công nghiệp. Các doanh nghiệp này buộc phải tìm cách xuất khẩu nhiều hàng hóa ra thị trường nước ngoài, tuy nhiên bối cảnh thế giới đang có những yếu tố không thuận.
Nhận diện rủi ro để mở lối kinh tế Việt Nam năm 2024
Thế giới đang phải đối mặt với rất nhiều rủi ro và bất định. Sự phân mảnh toàn cầu cũng tiếp tục phức tạp. Những yếu tố này sẽ tác động đến nền kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng. Trước bối cảnh đó, để mở lối kinh tế năm 2024, Việt Nam cần cẩn trọng, kiên trì, linh hoạt và hợp tác quốc tế.
Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc gây bất ngờ
Chuyên gia tại Oxford Economics, ông Louis Loo, nhận xét số liệu công bố mới đây phản ánh cho sự phục hồi trên diện rộng của hoạt động sản xuất tiêu dùng người dân cũng như ảnh hưởng dẫn truyền từ việc nới lỏng chính sách giúp cho đầu tư tăng trưởng.
Số liệu kinh tế Trung Quốc hai tháng đầu năm 2024 tốt vượt kỳ vọng
Số liệu kinh tế của tháng 1 và tháng 2 hàng năm của Trung Quốc thường được công bố cùng lúc nhằm làm giảm đi những biến động do dịp Tết Nguyên đán.
Kinh tế Trung Quốc đón một số tín hiệu tích cực đầu năm mới
Lần đầu tiên Tết Nguyên đán Trung Quốc không còn chịu ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, chính vì vậy diễn biến liên quan đến người tiêu dùng có thể coi như “hàn thử biểu” quan trọng về tâm lý người tiêu dùng.
HSBC: Một điểm nghẽn quan trọng của kinh tế Trung Quốc đã được giải quyết
Dù vậy, HSBC khẳng định rằng sẽ vẫn cần đến các biện pháp kích cầu để giúp kinh tế có thể đạt mục tiêu tăng trưởng của chính phủ.
Kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu tăng trưởng nhờ sản lượng, doanh số bán lẻ cao hơn
Nền kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu tăng trưởng ở mức khiêm tốn trong tháng 11, khi sản lượng và chi tiêu tiêu dùng tăng trong khi thị trường bất động sản vẫn yếu kém bất chấp lời hứa hỗ trợ chính sách nhiều hơn của chính phủ.
Lý do các dự báo kinh tế Trung Quốc bị các tổ chức nghiên cứu điều chỉnh nhiều lần
Diễn biến kinh tế Trung Quốc phụ thuộc nhiều vào các động thái chính sách của chính phủ Trung Quốc, chính vì vậy mỗi khi có những diễn biến mới, dự báo sẽ được điều chỉnh.
Tác động từ sự chững lại của kinh tế Trung Quốc với ngành sản xuất toàn cầu
Diễn biến từ sự dịch chuyển của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng gây ra tác động lên ngành sản xuất.
Phân tích những yếu tố giúp kinh tế Trung Quốc tăng trưởng vượt mọi kỳ vọng
Phân tích của NBS cho thấy tiêu dùng của người dân có thể coi như một trong những điểm sáng của bức tranh kinh tế Trung Quốc trong khoảng thời gian từ tháng 7 đến hết tháng 9/2023.
Kinh tế Trung Quốc kỳ vọng vào gói kích cầu “Tuần lễ vàng”
Phần lớn các chuyên gia vẫn tin rằng kinh tế sẽ khó hồi phục mạnh cho đến khi lĩnh vực bất động sản thực sự tăng trưởng trở lại.
Nhìn từ Trịnh Châu, dự báo về triển vọng phục hồi của kinh tế Trung Quốc
Khó khăn mà Trịnh Châu đang đối diện, bao gồm thiếu việc làm cho người lao động, giá bất động sản sụt giảm và sự thiếu ổn định trong ngành ngân hàng, có thể coi như những dấu hiệu điển hình của vấn đề mà chính Trung Quốc đang phải đương đầu.
Kinh tế Trung Quốc có chịu chung số phận như Nhật Bản hay không?
Trong những tháng gần đây, nhiều nhà kinh tế đã nói về khả năng “Nhật Bản hóa” nền kinh tế Trung Quốc.
Kinh tế Trung Quốc bất ngờ đón nhiều thông tin tích cực
Nỗ lực hỗ trợ nền kinh tế của chính phủ Trung Quốc bao gồm việc hạ lãi suất chính sách, lãi suất thế chấp và tỷ lệ chi trả ban đầu của người dân khi mua nhà nhiều khả năng sẽ giúp cho quá trình phục hồi của nền kinh tế.
Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng trì trệ ảnh hưởng đến toàn châu Á
Hàng loạt nền kinh tế tại châu Á bao gồm Hàn Quốc, Nhật, Malaysia, Thái Lan, Australia... chịu tác động từ việc nhu cầu tiêu thụ hàng hóa của Trung Quốc yếu đi.
Chu kỳ giảm phát 'không điển hình' của Trung Quốc khiến ngân hàng trung ương đau đầu
Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) có nhiều lý do để nới lỏng chính sách khi các áp lực giảm phát trong nền kinh tế ngày càng rõ nét, nhưng mức tăng trưởng tín dụng kỷ lục có thể sẽ hạn chế mức độ hỗ trợ tiền tệ mà PBOC có thể cung cấp.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO