Thứ Sáu, 22/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
NIKKEI
Biên bản họp tháng 9/2024: BOJ muốn tránh tạo ra bất ngờ sau khi tăng lãi suất khiến chỉ số Nikkei bị ảnh hưởng
Cuộc họp của các thành viên hội đồng quản trị Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) tháng 9 đã nhấn mạnh sự cần thiết phải tăng cường truyền thông với thị trường tài chính, trong khi một số thành viên nhấn mạnh tầm quan trọng của việc cảnh giác với những rủi ro suy thoái, theo bản tóm tắt ý kiến từ cuộc họp.
“Cú sốc BOJ” đằng sau sự sụt giảm mạnh của chứng khoán Nhật Bản
Sự tăng giá đột ngột của đồng Yên sau đợt tăng lãi suất bất ngờ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) và quan điểm diều hâu của phần lớn các thành viên BOJ được coi là nguyên nhân chính khiến chỉ số chứng khoán Nikkei lao dốc gần đây, làm lu mờ cả sự sụt giảm của thị trường toàn cầu.
UOB: Đừng để bị cuốn vào các cơn lốc của thị trường tài chính
Tình trạng bán tháo và hoảng loạn trên thị trường tài chính toàn cầu trong vài ngày qua là quá mức và dường như tách biệt khỏi các yếu tố cơ bản, vốn vẫn chưa cho thấy bất kỳ sự suy giảm lớn nào dựa trên dữ liệu và bằng chứng có sẵn. Giới chuyên môn đưa ra lời khuyên: “Hãy bình tĩnh và tiếp tục theo dõi, và đừng để bị cuốn theo các cơn lốc của thị trường”.
Chứng khoán Nhật Bản hồi phục ngoạn mục sau phiên bán tháo mạnh nhất trong lịch sử
Chỉ số Nikkei 225 tăng vọt 3.217,04 điểm trong phiên giao dịch hôm nay (6/8), mức tăng kỷ lục trong một phiên giao dịch của chỉ số này trong 34 năm. Mức phục hồi ngoạn mục này được thiết lập sau khi dữ liệu tháng 7 của ngành dịch Mỹ khả quan, làm dịu bớt lo ngại về suy thoái kinh tế.
Chỉ số chứng khoán Nikkei của Nhật Bản giảm sốc 12%, hơn mức giảm điểm sau sự kiện ngày thứ Hai đen tối năm 1987
Xu hướng giá cổ phiếu hôm cuối tuần trước ở Nhật Bản tiếp tục vào ngày đầu tuần này và tạo thành xu hướng cho các thị trường trên toàn cầu, với việc các chỉ số của thị trường Mỹ giao dịch qua đêm và tiền mã hoá giảm theo mức trung bình của chỉ số Nikkei-225.
Chiến lược hành động sau cú thủng 1.200 điểm của thị trường: Bắt dao rơi hay hồi là bán?
Ngay sau phiên để thủng mốc 1.200 điểm, tâm lý nhà đầu tư trong nước đã trở nên bi quan hơn với thị trường. Các quan điểm từ các chuyên gia và bộ phận phân tích của các CTCK đã được tổng hợp nhanh để giúp nhà đầu tư có những sự gợi ý trong giao dịch.
Đâu là những cổ phiếu khiến vốn hoá VN-Index mất 8 tỷ USD?
Phiên ngày 5/8, một lần nữa VN-Index thủng 1.200 điểm và là phiên thứ 2 chỉ số giảm trên 40 điểm kể từ đầu năm 2024 (giảm gần 49 điểm), vốn hoá thị trường mất 198.000 tỷ đồng, tương đương 8 tỷ USD.
129 mã nằm sàn, VN-Index trượt gần 50 điểm
Chịu ảnh hưởng từ diễn biến thị trường chứng khoán toàn cầu, VN-Index ghi nhận phiên giao dịch lao dốc không phanh về quanh mốc 1.190 điểm.
Nikkei phân tích lý do Quảng Ninh trở thành điểm đến được nhà đầu tư nước ngoài yêu thích nhất
Giao thông thuận lợi, hạ tầng vận tải được nâng cấp cũng như việc cảng nước sâu được khánh thành và chính sách của tỉnh đã giúp Quảng Ninh thu hút nhiều vốn FDI nhất Việt Nam.
Thử thách tâm lý ở vùng 1.200 điểm sau phiên giảm sâu nhất 2 năm
Nguồn cung tiềm năng của phiên thứ Sáu tuần trước trở thành mối lo sau khi thị trường có phiên giảm sâu nhất trong 2 năm. Có thời điểm trong phiên chiều ngày 16/4, chỉ số VN-Index đã thủng 1.200 điểm, tuy nhiên cầu đối ứng đã xuất hiện để triệt tiêu áp lực khi đóng cửa.
Giao dịch cầm chừng, dòng tiền đứng ngoài quan sát chờ xu hướng rõ ràng
Tương tự nhiều thị trường chứng khoán châu Á, trạng thái mất phương hướng cũng đang tạm thời xuất hiện khiến cho VN-Index không có được phiên tăng điểm thứ 2. Dòng tiền vẫn tiếp tục đứng ngoài chờ tín hiệu giao dịch cải thiện.
Thị trường chưa hết rung lắc nhưng vẫn có sóng "ngầm"
Nhà đầu tư nước ngoài đã cắt đứt chuỗi 17 phiên bán ròng liên tiếp và phần nào đó hỗ trợ cho chỉ số VN-Index trong phiên ngày 4/4. Dòng tiền trong nước cũng có sự tranh thủ cơ hội ở một số các cổ phiếu Midcap và Penny.
Thêm thử thách từ chứng khoán thế giới, VN-Index về gần 1.270 điểm
Hàng loạt các chỉ số chứng khoán châu Á đã giảm điểm, diễn biến thị trường Việt Nam trong phiên ngày 3/4 cũng không là ngoại lệ.
Phiên giao dịch sàng lọc nhà đầu tư giá trị hơn 1 tỷ USD
Sau những tuần giao dịch "tàu lượn", thị trường tiếp tục đón nhận thông tin gây nhiễu cảm xúc nhà đầu tư. Dù vậy, kết thúc phiên hôm nay (ngày 2/4) VN-Index đã thể hiện được nỗ lực vượt sóng gió cùng với thanh khoản lớn.
VN-Index tăng 13,64% trong quý I/2024
Chỉ số VN-Index vẫn chưa thể kịp thời chinh phục ngưỡng 1.300 điểm trong phiên giao dịch cuối cùng của quý I/2024. Trạng thái neo ở vùng đỉnh 19 tháng vẫn đang được duy trì, qua đó giúp VN-Index là một trong những chỉ số tăng tốt nhất khu vực châu Á.
Cổ phiếu Ngân hàng tạm nghỉ ngơi, thị trường chỉ xuất hiện rung lắc nhẹ
Rung lắc trong biên độ hẹp diễn ra nhiều hơn trong phiên giao dịch ngày 27/3 do các cổ phiếu Ngân hàng tạm chững lại. Thị trường cũng tạm thời có sự phân hóa nhưng vẫn có những cơ hội đặc biệt ở một số cổ phiếu cảng biển, hóa chất, bất động sản, bán lẻ.
Cổ phiếu ngân hàng làm tốt nhiệm vụ "giải cứu" tâm lý nhà đầu tư trong phiên hàng về
Lượng cổ phiếu rất lớn trong phiên ngày 18/3 đã về tài khoản nhà đầu tư trong chiều nay (ngày 20/3) mà không gây ra sự bán tháo. Công lớn thuộc về nhóm ngân hàng với nhiều mã tham gia vào nỗ lực ổn định tâm lý nhà đầu tư.
Thị trường lại xáo trộn mạnh, HOSE đạt giao dịch hơn 43 nghìn tỷ đồng
HOSE có một phiên giao dịch đạt giá trị lớn nhất kể từ tháng 12/2021, giai đoạn thị trường chịu ảnh hưởng của COVID-19. Nhiều nhóm cổ phiếu đã thể hiện tâm lý có phần nhạy cảm nhưng trái lại nhóm cổ phiếu bất động sản lại khuấy động thị trường với nhiều mã tăng trần.
Thị trường "nhiễu" do cơ cấu ETF, dòng tiền tiếp tục ưu ái Midcap và Penny
Cuối phiên chiều ghi nhận sự đối kháng giữa một số cổ phiếu lớn do các quỹ ETF phải bán ra để hoàn tất cơ cấu danh mục. Trong khi đó, dòng tiền vẫn đang ưu tiên các cổ phiếu Midcap và Penny, trong đó nhóm bất động sản thể hiện khá nổi bật.
Phiên hồi phục đầu tiên sau khi thị trường để mất hơn 30 điểm
VN-Index đã phản ứng tích cực với đường xu hướng ngắn hạn bằng một phiên tăng gần 10 điểm. Dù vẫn chưa gạt đi hết những lo lắng của nhà đầu tư nhưng dòng tiền vẫn đang tận dụng thời cơ để khai phá các cơ hội ở nhiều nhóm ngành.
Tìm lực đẩy từ những đầu kéo đi sau ngân hàng
Việc tìm ra các đầu tàu chia sẻ trách nhiệm với ngân hàng đang khá suôn sẻ. Các mã MSN (+6,9%), MWG (+5,5%) dù đi sau khá nhiều các cổ phiếu trên thị trường những vẫn phát huy đúng vai trò trong đúng thời điểm.
VN-Index tăng điểm 5 phiên liên tiếp, lượng cổ phiếu có xu hướng tăng ngắn hạn đạt trên 70%
Phiên tăng điểm thứ 5 liên tiếp giúp chỉ số VN-Index tiếp tục vươn xa hơn khỏi ngưỡng 1.200 điểm. Tỷ lệ các mã có xu hướng tăng ngắn hạn vẫn liên tục cải thiện nhanh chóng trên sàn.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO