Thứ Sáu, 4/4/2025
Hà Nội
18°C
/ 16 - 26°C
Đang hiển thị
Hà Nội
18°C
Tỉnh thành khác
An Giang
26°C
Bà Rịa Vũng Tàu
26°C
Bắc Giang
20°C
Bắc Kạn
15°C
Bạc Liêu
27°C
Bắc Ninh
18°C
Bến Tre
27°C
Bình Định
23°C
Bình Dương
26°C
Bình Phước
25°C
Bình Thuận
25°C
Cà Mau
26°C
Cần Thơ
26°C
Cao Bẳng
17°C
Đà Nẵng
22°C
Đắk Lắk
21°C
Đắk Nông
20°C
Điện Biên
21°C
Đồng Nai
26°C
Đồng Tháp
26°C
Gia Lai
19°C
Hà Giang
17°C
Hà Nam
18°C
Hà Nội
18°C
Hà Tĩnh
20°C
Hải Dương
18°C
Hải Phòng
20°C
Hậu Giang
26°C
Hồ Chí Minh
26°C
Hòa Bình
18°C
Hưng Yên
20°C
Khánh Hòa
23°C
Kiên Giang
27°C
Kon Tum
19°C
Lai Châu
14°C
Lâm Đồng
18°C
Lạng Sơn
18°C
Lào Cai
16°C
Long An
26°C
Nam Định
20°C
Nghệ An
19°C
Ninh Bình
18°C
Ninh Thuận
23°C
Phú Thọ
18°C
Phú Yên
22°C
Quảng Bình
20°C
Quảng Nam
22°C
Quảng Ngãi
22°C
Quảng Ninh
19°C
Quảng Trị
20°C
Sóc Trăng
26°C
Sơn La
17°C
Tây Ninh
27°C
Thái Bình
20°C
Thái Nguyên
18°C
Thanh Hóa
19°C
Thừa Thiên Huế
20°C
Tiền Giang
26°C
Trà Vinh
26°C
Tuyên Quang
18°C
Vĩnh Long
26°C
Vĩnh Phúc
18°C
Yên Bái
18°C
Không tìm thấy kết quả
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
tỷ giá hối đoái
Lãi suất thị trường tiền tệ của Singapore đang giảm mặc dù có sự thay đổi chính sách
Lãi suất qua đêm trung bình của Singapore (SORA), tiêu chuẩn thực tế cho các sản phẩm cho vay của quốc đảo này, đã giảm xuống 2,08% trong tuần, mức thấp nhất kể từ năm 2022.
Trung Quốc quyết tâm giữ đồng Nhân dân tệ ổn định trong bối cảnh áp lực thuế quan từ Mỹ
Bình luận này là phản ứng đầu tiên của Bắc Kinh sau cáo buộc của Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng Trung Quốc đang hưởng lợi từ việc đồng tiền yếu hơn.
Khi DeepSeek thâm nhập vào lĩnh vực AI, liệu sự thống trị của đồng USD có gặp rủi ro?
Các cuộc thảo luận trên thị trường về sự trỗi dậy gần đây của DeepSeek - trí tuệ nhân tạo (AI) của Trung Quốc đã chuyển sang một chiều hướng mới, với một số nhà phân tích cho rằng những tiến bộ công nghệ nhanh chóng của Trung Quốc có thể thúc đẩy quá trình quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ của nước này và làm suy yếu ảnh hưởng toàn cầu của đồng USD.
Trung Quốc phát hành 8,2 tỷ USD trái phiếu tại Hồng Kông để ổn định đồng Nhân dân tệ trong bối cảnh căng thẳng thương mại
Đây là động thái mới nhất của Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) hỗ trợ vị thế của Hồng Kông như một trung tâm toàn cầu cho hoạt động kinh doanh đồng Nhân dân tệ ở nước ngoài.
Để trợ lực cho đồng Nhân dân tệ, Ngân hàng trung ương Trung Quốc tạo điều kiện cho các công ty trong nước vay thêm nợ nước ngoài
Đối với các công ty đã đạt đến giới hạn trên của vay nợ nước ngoài, việc nới lỏng có thể được hoan nghênh, nhưng hiệu quả của động thái này vẫn chưa rõ ràng khi chênh lệch lãi suất với đồng đô la Mỹ ngày càng mở rộng.
Nga giữ lãi suất chủ chốt ở mức 21%/năm dù lạm phát tăng
Ngân hàng Trung ương Nga đã tạm dừng tăng lãi suất chủ chốt, vẫn giữ ở mức 21%/năm, mặc dù sẽ cần một thời gian dài thực hiện chính sách tiền tệ cứng rắn để đưa lạm phát trở lại mục tiêu.
Rủi ro của sự thống trị của đồng đô la Mỹ đối với hệ thống tài chính ASEAN+3
Hai chuyên gia Kevin C. Cheng, Trưởng nhóm, Chuyên gia kinh tế trưởng và Prashant Pande, Chuyên gia tài chính cấp cao của Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) vừa có bài viết bình luận về những rủi ro của sự thống trị của đồng đô la Mỹ đối với hệ thống tài chính ASEAN+3.
Phó Thống đốc Phạm Quang Dũng tiếp Thống đốc Cơ quan dịch vụ giám sát tài chính Hàn Quốc
Ngày 11/11, tại Trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Thống đốc NHNN Phạm Quang Dũng đã có buổi tiếp với ông Lee Bokhyun, Thống đốc Cơ quan Dịch vụ giám sát tài chính Hàn Quốc (FSS).
Quỹ Tiền tệ Quốc tế: Đồng Yên yếu có lợi cho nền kinh tế Nhật Bản
Ngày 26/10, bà Nada Choueiri, trưởng phái đoàn Nhật Bản của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), cho biết đồng Yên yếu có lợi cho nền kinh tế Nhật Bản khi thúc đẩy xuất khẩu, vượt trên mức tăng chi phí nhập khẩu.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Ấn Độ: Cắt giảm lãi suất lúc này là rất rủi ro
Thống đốc Ngân hàng trung ương Ấn Độ, ông Shaktikanta Das cho biết việc cắt giảm lãi suất ở giai đoạn này sẽ “rất, rất rủi ro” và ông không vội tham gia làn sóng nới lỏng của các nhà hoạch định chính sách toàn cầu.
Khi nào can thiệp ngoại hối có thể giúp các quốc gia vượt qua các cú sốc một cách tốt nhất?
Bài viết trên blog của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) về các trường hợp cần can thiệp ngoại hối và giới thiệu Khung chính sách tích hợp của IMF (IPF) nhằm ứng phó với những biến động, bất ổn.
Đà tăng của lãi suất huy động đã chững lại
Xu hướng tăng lãi suất tiền gửi tiếp tục chững lại, khi chỉ có một vài ngân hàng điều chỉnh tăng nhẹ lãi suất kể từ tháng 9/2024 đến nay.
IMF: Chính sách tiền tệ còn ít dư địa, chính sách tài khóa nên đi đầu trong việc hỗ trợ hoạt động kinh tế
Ban Giám đốc Điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã kết thúc đợt tham vấn Điều IV của Điều lệ Quỹ với Việt Nam và công bố kết luận của đợt tham vấn này.
FED cắt giảm lãi suất tác động tới tỷ giá hối đoái ra sao?
Việc cắt giảm lãi suất của FED dự kiến sẽ có ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là tác động lên tỷ giá, trong đó có Việt Nam.
Dragon Capital: Quyết định cắt giảm lãi suất của FED mang lại tác động tích cực rõ rệt đối với chính sách tiền tệ của Việt Nam
Đánh giá về động thái cắt giảm lãi suất 50 điểm cơ bản của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sau cuộc họp tháng 9, Dragon Capital cho rằng, đây sẽ là yếu tố giúp giảm áp lực lên tỷ giá hối đoái, tạo tiền đề cho lãi suất huy động và cho vay tại Việt Nam ổn định hơn.
Tăng trưởng kinh tế tích cực, lãi suất và tỷ giá có còn rủi ro?
Chất lượng tăng trưởng kinh tế 7 tháng đầu năm được củng cố, và các yếu tố tiềm ẩn rủi ro như lãi suất, tỷ giá, giải ngân vốn đầu tư công... có thể thay đổi.
Đồng đô la giảm giá tạo điều kiện cho các ngân hàng trung ương châu Á hạ lãi suất
Nếu đồng đô la tiếp tục suy yếu sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng trung ương châu Á nới lỏng chính sách tiền tệ.
Chuyên gia: Tỷ giá vẫn trong tầm kiểm soát dù vừa tăng "nóng"
Dù biến động khá mạnh trong thời gian gần đây nhưng tỷ giá USD/VND vẫn đang lành mạnh và trong tầm kiểm soát của Ngân hàng Nhà nước.
Biến động tỷ giá hối đoái và tác động tới doanh nghiệp niêm yết
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Với việc VND mất giá 8,6% từ đầu năm đến nay, nhóm các doanh nghiệp sử dụng các khoản vay nước ngoài để tài trợ hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ bị tác động mạnh nhất từ rủi ro tỷ giá.
Các doanh nghiệp sử dụng nợ vay bằng USD đối mặt với nhiều rủi ro
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Với việc Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) duy trì lộ trình tăng lãi suất, CTCK VNDIRECT cho rằng tỷ giá hối đoái sẽ tiếp tục chịu áp lực trong những tháng cuối năm 2022. Biến động bất lợi của tỷ giá hối đoái và lãi suất đồng USD tăng cao gây sức ép lên nhiều doanh nghiệp trong nước.
Ngân hàng Nhà nước tăng tỷ giá bán USD
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Sáng ngày 30/9, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) điều chỉnh tỷ giá bán USD tại Sở Giao dịch NHNN tăng 225 đồng, từ mức 23.700 đồng lên mức 23.925 đồng. Như vậy, tính từ đầu năm đến nay, đây là lần thứ tư NHNN tăng giá bán USD, với tổng cộng mức tăng thêm là 905 đồng, tương đương tăng 3,9%.
Tác động của tỷ giá hối đoái đến cán cân thương mại Việt Nam - Tiếp cận theo mô hình VECM
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Kết quả nghiên cứu cho thấy cán cân thương mại đồng biến với tỷ giá hối đoái thực, tức là cán cân thương mại sẽ xấu đi khi VND giảm giá. Hàm phản ứng đẩy (IRF) của mô hình hiệu chỉnh sai số cho thấy sau khi xảy ra cú sốc phá giá, cán cân thương mại Việt Nam xấu đi trong vòng 8 quý, bắt đầu cải thiện và trở lại cân bằng sau 9 quý.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO