Thứ Sáu, 22/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
sàn ảo
Điều kiện phát hành tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương và một số đề xuất, kiến nghị
Hầu hết các NHTW đều đã và đang tìm hiểu về CBDC, trong đó chú trọng đến việc nghiên cứu kỹ các điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến khả năng phát hành như khung pháp lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ, quản lý giám sát,… để đảm bảo CBDC khi được phát hành có thể hòa chung vào dòng chảy tài chính mà không gặp sự cố đáng kể nào.
Giá bất động sản có thời điểm vượt xa giá trị thực và khả năng chi trả của người dân
Đó là nhận định của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải tại buổi làm việc giữa Đoàn giám sát của Quốc hội về "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội từ năm 2015 đến hết năm 2023" với 4 Bộ (Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tư pháp).
Thúc đẩy xây dựng hoàn thiện khung pháp lý VA-VASP
Ngày 24/4, trong khuôn khổ Lễ kỷ niệm 2 năm thành lập và Diễn đàn thường niên “Blockchain và AI: Cuộc cách mạng tương lai”, Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức buổi tọa đàm khoa học lần thứ 4 nhằm góp ý xây dựng hoàn thiện khung pháp lý VA-VASP.
Tìm khung pháp lý quản lý tài sản ảo và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo
Ngày 13/3, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức Hội thảo khoa học "Góp ý Xây dựng Khung pháp lý Quản lý Tài sản ảo", nhằm thu thập ý kiến của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực này.
Yêu cầu có kế hoạch cụ thể với việc sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế
Đây là một trong những yêu cầu đặt ra tại Quyết định số 194/QĐ-TTg về kế hoạch hành động quốc gia thực hiện cam kết của Chính phủ Việt Nam về phòng, chống rửa tiền, tài trợ khủng bố và tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, vừa được Chính phủ ban hành.
Để ra khỏi Danh sách Xám của FATF, cần sự vào cuộc mạnh mẽ của các bộ, ngành
Trong năm 2023, Lực lượng đặc nhiệm tài chính về chống rửa tiền (FATF) đã đưa Việt Nam vào Danh sách giám sát tăng cường (Danh sách Xám), đồng thời đưa ra 17 khuyến nghị hành động đối với Việt Nam để giải quyết các thiếu hụt trong cơ chế phòng chống rửa tiền, tài trợ khủng bố, tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt. Để sớm đưa Việt Nam ra khỏi danh sách này trong kỳ kiểm tra tới, ông Phan Đức Trung, Phó Chủ tịch Hiệp hội Blockchain Việt Nam cho rằng, cần sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính trị, cũng như sớm hoàn thiện các chính sách, khuôn khổ pháp lý mới trong đó có quy định về tài sản ảo (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP).
Quốc hội chính thức thông qua Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Với 483/488 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) trong phiên họp chiều ngày 15/11.
Tiếp tục hoàn thiện dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Phát biểu làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm tại Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách trong phiên họp chiều ngày 7/9, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng cho biết, cơ quan chủ trì soạn thảo sẽ tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật theo hướng quy định rõ định nghĩa về tài sản bảo đảm phù hợp, thống nhất với Bộ luật Dân sự và các luật liên quan.
Cần luật định cơ quan chuyên trách phòng, chống rửa tiền
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Sáng ngày 31/8, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP. Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo góp ý cho dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Thành ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách đoàn ĐBQH TP Hà Phước Thắng chủ trì hội thảo.
Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến góp ý Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 29/7/2022, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp cùng World Bank (WB) và một số đơn vị tổ chức Tọa đàm lấy ý kiến góp ý đối với Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) - Dự án Hỗ trợ kỹ thuật Tăng cường phát triển và lành mạnh khu vực Ngân hàng Việt Nam.
Hiệp hội Blockchain Việt Nam ra mắt
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Hiệp hội Công nghệ chuỗi khối Việt Nam (Hiệp hội Blockchain Việt Nam) vừa chính thức ra mắt và tiến hành đại hội thành lập sau thời gian dài chuẩn bị nhân lực.
Hoàn thiện pháp luật về phòng, chống rửa tiền thông qua tài sản ảo
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Các giao dịch thanh toán với tài sản ảo khác với các giao dịch tài chính truyền thống, việc chuyển tiền được thực hiện giữa người với người qua các hệ thống thanh toán công nghệ mới, thay vì thông qua ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính truyền thống khác.
Việt Nam đang có môi trường thuận lợi để phát triển tiền kỹ thuật số
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Việt Nam đang từng bước chuyển mình để trở thành một xã hội không sử dụng tiền mặt. Thanh toán điện tử đang phát triển mạnh mẽ, vươn tới các vùng hẻo lánh. Hơn nữa, công nghệ chuỗi khối (blockchain) đã có những tiến bộ vượt bậc trong thời gian qua. Đây là các yếu tố góp phần quan trọng tạo ra môi trường thuận lợi trong việc hình thành và nuôi dưỡng nền kinh tế số và hỗ trợ sự phát triển của Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương (CBDC) tại Việt Nam.
Cẩn trọng chiêu mời gọi đầu tư các sản phẩm tài chính phái sinh
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Thời gian vừa qua, trên các mạng xã hội có nhiều quảng cáo, thông tin về các kênh đầu tư chứng khoán quốc tế, đầu tư tiền ảo, giao dịch ngoại tệ… thông qua các sàn giao dịch quốc tế. Nhiều thông tin quảng bá đều nêu mức lợi nhuận cao, hấp dẫn. Tuy nhiên, các hình thức đầu tư này chứa đựng rủi ro mà nhà đầu tư cần tìm hiểu, xem xét kỹ lưỡng trước khi quyết định đầu tư.
Thúc đẩy nghiên cứu cơ chế quản lý, giám sát các hoạt động liên quan đến tài sản ảo, tiền ảo
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Bộ Tài chính vừa cho biết Tổ nghiên cứu về tài sản ảo, tiền ảo của Bộ này đang tiếp tục thúc đẩy công tác nghiên cứu để đề xuất với Chính phủ về cơ chế quản lý, giám sát các hoạt động liên quan đến tài sản ảo, tiền ảo….
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO