Thứ Bảy, 5/10/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
tín dụng bất động sản
“Bệ phóng” tín dụng tiêu dùng
Cùng với đà phục hồi của nền kinh tế, tín dụng tiêu dùng đang có cơ sở khởi sắc trở lại, đóng góp mạnh mẽ vào tăng trưởng GDP.
Thông tư 02: Có nên gia hạn tiếp sau 2024?
Thời hạn mới của Thông tư 02 (ngày 31/12/2024) vẫn chưa đủ dài để giúp doanh nghiệp, người dân thực sự phục hồi năng lực sản xuất kinh doanh cũng như khả năng chi tiêu.
Tín dụng bất động sản trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và xu hướng tăng trưởng
Dư nợ tín dụng bất động sản trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng, tháng sau cao hơn tháng trước.
Tăng trưởng tín dụng tới nửa tháng 8/2024 phục hồi trở lại
Tăng trưởng tín dụng đã tích cực trở lại sau khi sụt giảm vào tháng 7, hứa hẹn khả năng sẽ tăng tốc cùng đà tăng trưởng của nền kinh tế.
Áp lực đáo hạn trái phiếu doanh nghiệp sẽ nhẹ nhàng hơn trong những tháng cuối năm
Ước tính khoảng 49.400 tỷ đồng và 34.600 tỷ đồng trái phiếu doanh nghiệp sẽ lần lượt đáo hạn trong quý III và quý IV/2024, thấp hơn nhiều so với mức đỉnh năm nay là 69.100 tỷ đồng vào quý II vừa qua
Đồng Nai: Dư nợ tín dụng bất động sản chiếm 16,8%
Ngành Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã triển khai các giải pháp tăng trưởng tín dụng hiệu quả, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng của nền kinh tế, trong đó có lĩnh vực bất động sản.
Vận hội mới của thị trường bất động sản
Theo giới chuyên môn, khi bộ 3 Luật (Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Đất đai, Luật Nhà ở) chính thức có hiệu lực và đi vào đời sống (từ ngày 1/8/2024), trước đó là Luật Các Tổ chức Tín dụng (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024), sẽ đem lại những tác động tích cực, giúp giải quyết những khó khăn, vướng mắc, khơi thông dòng chảy của thị trường bất động sản thời gian tới.
Triển vọng ngành Ngân hàng nửa cuối năm 2024
Với triển vọng tín dụng tăng tốc khi thị trường bất động sản tiếp đà phục hồi, cùng với đó là mặt bằng lãi suất tiếp tục duy trì mức thấp để hỗ trợ nền kinh tế, giới chuyên môn dự báo hoạt động kinh doanh của ngành Ngân hàng nửa cuối năm 2024 sẽ được cải thiện. Dẫu vậy, nợ xấu vẫn là vấn đề đáng lưu tâm đối với hoạt động ngân hàng.
Lãi suất cho vay mua nhà thấp kỷ lục có đẩy tín dụng bật tăng?
Lãi suất cho vay mua nhà, đất tại nhiều ngân hàng đang ở mức thấp nhất trong nhiều năm. Theo giới chuyên gia, đây là điều kiện và lợi thế để thị trường bất động sản "ấm dần", từ đó tác động tích cực lên tăng trưởng tín dụng ngành Ngân hàng.
Các yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng tín dụng cuối năm
Theo đánh giá của các tổ chức tín dụng (TCTD), có 3 yếu tố có thể ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu tín dụng trong thời gian tới, đó là: diễn biến bất lợi trên thị trường bất động sản; khả năng sử dụng nguồn tài chính thay thế của khách hàng; sự sụt giảm niềm tin của người tiêu dùng.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục “quay bánh xe” thúc đẩy tăng trưởng tín dụng
Hoạt động tín dụng luôn là nội dung trong tâm trong công tác điều hành của Ngân hàng Nhà nước. Tuy nhiên, sức hấp thụ vốn của nền kinh tế còn yếu dẫn đến tăng trưởng tín dụng vẫn chậm, ước tính đến cuối tháng 6/2024, tăng trưởng tín dụng của nền kinh tế chỉ đạt gần 4,5%. Con số này còn cách rất xa so với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm 2024 là 14 - 15%.
Khoản nợ ngân hàng nghìn tỷ USD đằng sau những tòa nhà thưa vắng mọc lên trên khắp nước Mỹ
Trong bối cảnh thị trường bất động sản đang còn nhiều khó khăn, nhóm các ngân hàng nắm lượng lớn bất động sản thương mại Mỹ như đang “ngồi trên đống lửa”.
Tín dụng cho kinh doanh bất động sản tăng 22%, cho vay bất động sản đạt 2,75 triệu tỷ đồng
Tính đến tháng 11/2023, dư nợ đối với lĩnh vực bất động sản vào khoảng 2,75 triệu tỷ đồng, tăng khoảng 6,75% so với đầu năm. Trong đó, tín dụng cho kinh doanh bất động sản đạt mức tăng 22%, chiếm tỷ trọng khoảng 26% tổng dư nợ cho vay trong lĩnh vực bất động sản. Còn tín dụng phục vụ mục đích tiêu dùng, tự sử dụng bất động sản chiếm 64%, giảm 0,7%.
Ngành Ngân hàng bàn giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường bất động sản
Ngày 13/11/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị tín dụng đối với bất động sản (BĐS) và phát triển nhà ở xã hội. Hội nghị nhằm triển khai tích cực Công điện số 993/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, rà soát đánh giá cụ thể tình hình thị trường BĐS và tín dụng BĐS, trao đổi thống nhất các biện pháp tích cực tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, dự án BĐS và khó khăn, vướng mắc của các NHTM trong hoạt động tín dụng BĐS.
Tín dụng bất động sản chiếm 21,46% tổng dư nợ đối với nền kinh tế
Đến 30/9/2023, tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực BĐS của các TCTD đạt 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với 31/12/2022, chiếm tỷ trọng 21,46% tổng dư nợ đối với nền kinh tế, trong đó: Tín dụng tập trung vào mục đích tiêu dùng/tự sử dụng chiếm 64% và dư nợ đối với hoạt động kinh doanh BĐS chiếm tỷ trọng 36% dư nợ tín dụng lĩnh vực BĐS.
Tín dụng bất động sản trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 9 tháng đầu năm và tác động hỗ trợ từ chính sách
Đến cuối tháng 9/2023, dư nợ tín dụng bất động sản trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đạt khoảng 925 nghìn tỷ đồng, tăng 1,9% so với cuối năm 2022.
3 khó khăn chính trên thị trường bất động sản cần được tháo gỡ
Theo Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA), khó khăn của thị trường bất động sản quy tụ vào 3 điểm chính, gồm: Pháp lý, nguồn vốn, thủ tục hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Trong đó, 70% vướng mắc của doanh nghiệp bất động sản là từ vấn đề pháp lý.
Lãi suất chưa giảm sâu, tín dụng không thể tăng mạnh
Khi giá vốn rẻ hơn, các doanh nghiệp sẽ tìm đến nguồn vốn ngân hàng nhiều hơn. Lãi suất hiện nay đã giảm nhưng vẫn còn cao so với giai đoạn trước lại đúng vào lúc kinh tế khó khăn nên đây là nguyên nhân khiến tín dụng tăng trưởng thấp.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Hệ thống ngân hàng của Việt Nam giữ được sự ổn định
Hệ thống ngân hàng của Việt Nam vẫn giữ được sự ổn định dù thị trường tài chính thế giới biến động, tình trạng một số ngân hàng trên thế giới sụp đổ.
Khôi phục trái phiếu doanh nghiệp: Kỳ vọng vào tháo gỡ pháp lý bất động sản
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Trải qua một năm trầm lắng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam trong năm 2023 sẽ tiếp tục chịu áp lực nợ đến hạn lớn lên tới hơn 205 nghìn tỷ đồng, trong khi vấn đề khôi phục niềm tin nhà đầu tư sau những vụ vi phạm là vấn đề dài hạn cần sự nỗ lực từ tất cả các chủ thể tham gia thị trường.
Cần thắt chặt tín dụng đối với hoạt động mua bất động sản đầu cơ
(thitruongtaichinhtiente.vn) - GS. TS Hoàng Văn Cường, đại biểu Quốc hội, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân cho rằng cần áp dụng chính sách tín dụng linh hoạt: mở rộng đối với các dự án có triển vọng, nhưng thắt chặt đối với các doanh nghiệp xác chết và mua bất động sản đầu cơ.
Tổng Giám đốc Vietcombank: Ngân hàng không hạn chế cấp tín dụng bất động sản
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc “Tháo gỡ khó và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững” do Chính phủ tổ chức sáng ngày 17/2, Tổng Giám đốc Vietcombank (VCB) Nguyễn Thanh Tùng cho biết, Vietcombank không có các hạn chế cấp tín dụng bất động sản; định hướng mở rộng tín dụng đi đôi với an toàn, hiệu quả, tập trung vốn vào BĐS phục vụ phát triển sản xuất kinh doanh, BĐS để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng, tự sử dụng.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO