Thứ Sáu, 22/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
áp lực lạm
Động lực cho tăng trưởng tín dụng bền vững
Với áp lực từ tỷ lệ tín dụng/GDP đang ở mức cao, giới chuyên môn kỳ vọng các chính sách như: cơ chế điều hòa giá nhà đất cho phù hợp với mức thu nhập của người dân, gói tín dụng cho vay nhà ở xã hội, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Nhà ở Luật Các tổ chức tín dụng 2024... sẽ góp phần tạo động lực cho tăng trưởng tín dụng bền vững trong thời gian tới.
Áp lực lạm phát tháng 4 của Mỹ giảm, chỉ số giá tiêu dùng tăng chậm nhất trong 3 tháng qua
Theo dữ liệu mới nhất từ Cục Thống kê Lao động công bố vào sáng thứ Tư (giờ Mỹ), mức tăng giá tiêu dùng của Mỹ đã hạ nhiệt trong tháng 4.
Kinh tế quý II và năm 2024: Tăng trưởng GDP khả quan, áp lực lạm phát cao hơn do chính sách tiền lương mới
Kinh tế Việt Nam trong quý II và cả năm 2024 dự báo tăng trưởng cao hơn, GDP quý II có thể đạt 5,9-6,3%, giúp GDP nửa đầu năm 2024 tăng 5,8-6,2% và cả năm 2024 có thể tăng 6-6,5%. Trong khi đó, áp lực lạm phát sẽ ở mức cao hơn năm 2023 do yếu tố chi phí đẩy (trong đó có yếu tố chính sách tiền lương mới) và cả yếu tố cầu kéo (cung tiền và vòng quay tiền dự báo tăng cao hơn).
Kịch bản và dự báo diễn biến lạm phát năm 2024
Năm 2023, Việt Nam tiếp tục thuộc nhóm các nước kiểm soát tốt lạm phát khi CPI tháng 12/2023 tăng 3,58% so với tháng 12/2022, bình quân năm 2023 CPI tăng 3,25% so với năm 2022 và thấp hơn mục tiêu 4,5% Quốc hội đặt ra; lạm phát cơ bản tăng 4,16%. Từ những kết quả tích cực này, năm 2024, áp lực lạm phát được dự báo sẽ không lớn.
Áp lực lạm phát và tỷ giá "ngăn" đà giảm lãi suất
Theo đánh giá của giới chuyên môn, áp lực lạm phát và tỷ giá gia tăng trong 2 tháng trở lại đây là trở ngại chính cho đà giảm lãi suất ở thời điểm hiện tại.
Áp lực lạm phát: Không thể chủ quan
Trong bản tin cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 5/2023, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định: “Trong khi lạm phát tiếp tục có xu hướng giảm trong tháng 4, việc tăng giá điện 3% gần đây và kế hoạch tăng lương khu vực công có thể tác động đến lạm phát trong nửa cuối năm”. Dù chưa phản ánh hết các yếu tố có thể gây áp lực tới lạm phát những tháng tới, nhưng đây là cảnh báo đáng chú ý.
Áp lực lạm phát dai dẳng đeo bám nước Mỹ
Trong báo cáo Beige Book công bố hôm 8/3, Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) cho biết, hoạt động kinh tế của Mỹ tăng nhẹ từ tháng 1 đến cuối tháng 2, tuy nhiên áp lực lạm phát vẫn lan rộng.
Lạm phát giá bán buôn tại Mỹ giảm tháng thứ năm liên tiếp xuống 7,4%
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Dữ liệu cho thấy áp lực lạm phát tại Mỹ đang bắt đầu hạ nhiệt dù với tốc độ chậm.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Niềm tin thị trường đang được tăng cường, củng cố
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Sáng ngày 6/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về điều hành chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, kinh tế vĩ mô cuối năm 2022 và đầu năm 2023.
Điều hành chính sách tiền tệ ra sao trước áp lực lạm phát?
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam sẽ ra sao trong bối cảnh sức ép lạm phát gia tăng là nội dung chính bài viết muốn đề cập tới.
Các nền kinh tế châu Á đối mặt với tăng trưởng suy yếu, áp lực lạm phát gia tăng
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Triển vọng kinh tế toàn cầu đã trở nên u ám và tăng trưởng trên khắp châu Á và Thái Bình Dương cũng đang chuẩn bị cho sự chậm lại hơn nữa trong bối cảnh tác động liên tục của xung đột Nga - Ukraine và các cú sốc khác. Đây là nhận định mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tại báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 7/2022.
Chủ tịch Fed quyết tâm giữ lạm phát ở mức thấp, kỳ vọng có sự 'bất ngờ'
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ông Jereme Powell, Chủ tịch Fed cho biết sẽ đánh giá các đợt tăng lãi suất tiếp theo trên cơ sở "từng cuộc họp".
Chỉ số giá tiêu dùng của Hàn Quốc tăng nhanh nhất kể từ năm 2008
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Nền kinh tế lớn thứ tư của châu Á đã chứng kiến chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,8% trong tháng 4 so với một năm trước đó.
Chuyên gia IMF: Việt Nam cần tiếp tục chú ý tới áp lực lạm phát gia tăng
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Đây là một trong những khuyến nghị do bà Era Dabla-Norris, Trưởng đoàn Đoàn Điều IV Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra sau khi tiến hành các cuộc thảo luận trong khuôn khổ đợt tham vấn Điều IV năm 2022 với Việt Nam từ ngày 4-20/4/2022.
Ngân hàng trung ương trước áp lực lạm phát
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Nhìn chung, lạm phát đều tăng tốc tại tất cả các khu vực trên thế giới, nhưng với sự khác biệt khá lớn. Cao nhất là tại các nước Mỹ Latinh, thấp nhất là tại các nước Đông Nam Á.
Với rủi ro lạm phát gia tăng, Fed chuẩn bị cho sự “ xoay trục” có thể xảy ra
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Chủ tịch Fed Jerome Powell, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cần sẵn sàng đối phó với khả năng lạm phát có thể không giảm trong nửa cuối năm 2022 như hầu hết các nhà dự báo hiện đang đoán.
COVID-19 và áp lực lạm phát tác động tiêu cực đến thị trường trái phiếu Đông Á mới nổi
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ấn bản mới nhất của báo cáo Giám sát Trái phiếu châu Á do Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) công bố mới đây nhận định: Lãi suất trái phiếu tại thị trường Đông Á mới nổi phân hóa do những yếu tố thị trường cụ thể, trong khi sự không chắc chắn về đại dịch do vi-rút corona (COVID-19) và những quan ngại về áp lực lạm phát dẫn tới tâm lý thận trọng của nhà đầu tư.
Áp lực lạm phát gia tăng
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Mặc dù nhiều dự báo lạm phát trong năm 2021 vẫn sẽ trong tầm kiểm soát ở mức dưới 4%, tuy nhiên, vẫn không thể lơ là, chủ quan trong kiểm soát lạm phát. Trong bối cảnh lạm phát toàn cầu năm 2021 dự báo tăng khá mạnh (có thể ở mức 2,8% so với mức 2% năm 2020), áp lực lạm phát Việt Nam cũng đã bắt đầu “nhen nhóm”.
Thách thức và triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2019
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Kinh tế toàn cầu năm 2018 đã không duy trì được diễn biến tích cực như những dự đoán được đưa ra cuối năm 2017. Đà tăng trưởng của kinh tế toàn cầu chỉ duy trì được trong quý I và diễn biến chậm lại trong quý II và quý III. Với những diễn biến kém tích cực trong năm 2018 và những rủi ro kinh tế chính trị vẫn còn tiếp tục gia tăng, các tổ chức quốc tế lớn cùng chung nhận định kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng chậm lại trong năm 2019.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO