Thứ Bảy, 12/4/2025
Hà Nội
26°C
/ 20 - 34°C
Đang hiển thị
Hà Nội
26°C
Tỉnh thành khác
An Giang
32°C
Bà Rịa Vũng Tàu
29°C
Bắc Giang
30°C
Bắc Kạn
31°C
Bạc Liêu
31°C
Bắc Ninh
26°C
Bến Tre
34°C
Bình Định
30°C
Bình Dương
33°C
Bình Phước
34°C
Bình Thuận
31°C
Cà Mau
34°C
Cần Thơ
34°C
Cao Bẳng
26°C
Đà Nẵng
36°C
Đắk Lắk
34°C
Đắk Nông
32°C
Điện Biên
29°C
Đồng Nai
33°C
Đồng Tháp
34°C
Gia Lai
31°C
Hà Giang
32°C
Hà Nam
26°C
Hà Nội
26°C
Hà Tĩnh
31°C
Hải Dương
30°C
Hải Phòng
30°C
Hậu Giang
32°C
Hồ Chí Minh
33°C
Hòa Bình
26°C
Hưng Yên
26°C
Khánh Hòa
30°C
Kiên Giang
30°C
Kon Tum
33°C
Lai Châu
26°C
Lâm Đồng
28°C
Lạng Sơn
30°C
Lào Cai
30°C
Long An
33°C
Nam Định
30°C
Nghệ An
33°C
Ninh Bình
26°C
Ninh Thuận
30°C
Phú Thọ
30°C
Phú Yên
30°C
Quảng Bình
31°C
Quảng Nam
31°C
Quảng Ngãi
36°C
Quảng Ninh
28°C
Quảng Trị
34°C
Sóc Trăng
33°C
Sơn La
31°C
Tây Ninh
34°C
Thái Bình
26°C
Thái Nguyên
27°C
Thanh Hóa
34°C
Thừa Thiên Huế
36°C
Tiền Giang
34°C
Trà Vinh
33°C
Tuyên Quang
27°C
Vĩnh Long
34°C
Vĩnh Phúc
26°C
Yên Bái
30°C
Không tìm thấy kết quả
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
ASEAN+3
Xây dựng mạng lưới an toàn tài chính mạnh mẽ hơn cho ASEAN+3 trong bối cảnh bất định
Mạng lưới an toàn tài chính toàn cầu và khu vực đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì sự ổn định kinh tế, đặc biệt là trong các cuộc khủng hoảng. Mạng lưới này cung cấp hỗ trợ tài chính thiết yếu cho các quốc gia đang gặp khó khăn về cán cân thanh toán và giúp ngăn chặn những cú sốc cục bộ leo thang thành khủng hoảng khu vực hoặc toàn cầu.
Bất chấp những trở ngại do căng thẳng thương mại leo thang, các nền kinh tế ASEAN+3 sẽ duy trì tăng trưởng ở mức 4,2% vào năm 2025
Ngày 21/1/2025, Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) công bố cập nhật triển vọng kinh tế khu vực ASEAN+3 (AREO). Theo đó, khu vực ASEAN+3 được dự báo sẽ tăng trưởng ở mức 4,2% vào năm 2025.
Tài chính xanh trong ASEAN+3: Cân bằng giữa tính bền vững và sự ổn định tài chính
Mới đây, nhóm chuyên gia của Văn phòng nghiên cứu vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) đã có một số bình luận về vấn đề cân bằng giữa tính bền vững và sự ổn định tài chính xanh trong khu vực ASEAN+3.
Rủi ro của sự thống trị của đồng đô la Mỹ đối với hệ thống tài chính ASEAN+3
Hai chuyên gia Kevin C. Cheng, Trưởng nhóm, Chuyên gia kinh tế trưởng và Prashant Pande, Chuyên gia tài chính cấp cao của Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) vừa có bài viết bình luận về những rủi ro của sự thống trị của đồng đô la Mỹ đối với hệ thống tài chính ASEAN+3.
AMRO và AIIB ký Biên bản ghi nhớ tăng cường hợp tác nhằm thúc đẩy khả năng phục hồi kinh tế khu vực và phát triển bền vững
Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á (AIIB) và Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) đã ký một biên bản ghi nhớ (MOU) nhằm tăng cường hợp tác nhằm thúc đẩy khả năng phục hồi kinh tế vĩ mô và phát triển bền vững trong khu vực
5 điểm đáng chú ý từ cập nhật triển vọng kinh tế khu vực ASEAN+3, tháng 10/2024
Khu vực ASEAN+3 duy trì tăng trưởng vững chắc trong nửa đầu năm 2024 với lạm phát được kiểm soát tốt. Tuy nhiên, tăng trưởng khu vực được dự báo sẽ thấp hơn một chút, ở mức 4,2% vào năm 2024 do các yếu tố đặc thù của từng quốc gia, nhưng sẽ cải thiện lên 4,4% vào năm 2025. Sự phục hồi liên tục của ngoại thương và du lịch cũng như nhu cầu nội địa mạnh mẽ sẽ vẫn là động lực chính của tăng trưởng.
Trung Quốc, Việt Nam kéo dự báo tăng trưởng kinh tế ASEAN+3 giảm
Báo cáo của Văn phòng nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) cho biết, dự báo tăng trưởng năm nay của ASEAN cộng với 3 nền kinh tế – Trung Quốc và Hồng Kông, Nhật Bản và Hàn Quốc – đã suy yếu từ 4,4% xuống 4,2%, “chủ yếu do những điều chỉnh đối với Trung Quốc và Việt Nam”.
Thiết lập thể thức hỗ trợ khẩn cấp trong khuôn khổ hợp tác ASEAN+3
Tại Hội nghị Thống đốc NHTW và Bộ trưởng Tài chính ASEAN+3 diễn ra tại Tbilisi, Georgia vào tháng 5/2024, các Thống đốc NHTW và Bộ trưởng Tài chính đã phê duyệt việc thành lập thể thức hỗ trợ khẩn cấp (Rapid Financing Facility – RFF) trong khuôn khổ Thỏa thuận Đa phương hóa Sáng kiến Chiang Mai (CMIM).
Đoàn Ngân hàng Nhà nước tham dự Hội nghị Thống đốc NHTW và Bộ trưởng Tài chính ASEAN+3 lần thứ 27
Ngày 3/5/2024, tại Tbilisi, Georgia, Đoàn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) do Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú dẫn đầu đã tham dự Hội nghị Thống đốc NHTW và Bộ trưởng Tài chính ASEAN+3 (AFMGM+3) lần thứ 27.
Triển vọng tươi sáng cho khu vực ASEAN+3 trong bối cảnh không chắc chắn của thế giới
Khu vực ASEAN+3 vẫn kiên cường trong bối cảnh toàn cầu đầy thách thức vào năm 2023. Đà tăng trưởng dự kiến sẽ tiếp tục thuận lợi trong năm 2024 và 2025, với nhu cầu nội khối mạnh mẽ và xuất khẩu được dự báo sẽ khởi sắc. Trong khi những trở ngại bên ngoài có thể ảnh hưởng đến tăng trưởng, triển vọng tích cực theo kịch bản cơ sở đem đến cho khu vực cơ hội tốt để xây dựng lại không gian chính sách đã mất kể từ đại dịch COVID-19.
Thị trường trái phiếu bền vững ASEAN+3 vượt xa mức tăng trưởng toàn cầu và khu vực đồng Euro
Thị trường trái phiếu bền vững của các nền kinh tế thành viên ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã tăng 29,3% trong năm ngoái, vượt xa mức tăng trưởng 21% của thị trường trái phiếu bền vững toàn cầu và khu vực đồng Euro.
Vì sao các nền kinh tế ASEAN+3 cần hợp tác để ngăn chặn tác động lan tỏa từ bên ngoài
Thập kỷ vừa qua đã nhiều lần chứng minh rằng các nền kinh tế ASEAN+3 có khả năng miễn dịch yếu trước những cú sốc bắt nguồn từ các nền kinh tế lớn. Cụ thể, các nền kinh tế nhỏ và cởi mở trong khu vực đã phải vật lộn để giải quyết những điểm dễ bị tổn thương đó, mặc dù vẫn giữ được ổn định trong nước và duy trì nền tảng kinh tế vững.
Cần hình thành cơ cấu tài chính mới cho các thỏa thuận tài trợ vốn khu vực ASEAN+3
Đây là bình luận của chuyên gia Nam Sung Kim được đăng tải mới đây trên blog của Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) liên quan đến Thoả thuận đa phương hoá Sáng kiến Chiang Mai (CMIM), với mục đích tìm cách thức tối ưu hoá cơ chế hỗ trợ tài chính đối với các thành viên tham gia CMIM.
Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký VNBA Nguyễn Quốc Hùng làm việc với Đoàn giám sát thường niên của AMRO
Ngày 26/9, tại trụ sở Cơ quan thường trực Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Nguyễn Quốc Hùng có buổi làm việc với Đoàn giám sát thường niên của Cơ quan Giám sát kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) do TS. Smio Ishikawwa - Trưởng nhóm kiêm Chuyên gia kinh tế tại AMRO dẫn đầu.
Triển vọng kinh tế ASEAN+3 nửa cuối năm 2023
Với những diễn biến kinh tế khu vực gần đây, Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) dự báo tăng trưởng kinh tế ASEAN+3 ở mức 4,6%, lạm phát toàn phần đối với 12 nền kinh tế (ngoại trừ Lào và Myanmar) giảm xuống 3,0% trong năm 2023.
Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng tham dự Hội nghị Thống đốc NHTW và Bộ trưởng Tài chính ASEAN+3
Đoàn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) do Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng làm trưởng đoàn vừa tham dự Hội nghị Thống đốc NHTW và Bộ trưởng Tài chính ASEAN+3 (AFMGM+3) tại Incheon, Hàn Quốc.
Tài trợ sáng tạo là chìa khóa cho sự tham gia của khu vực tư nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng trong ASEAN+3
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), hợp tác với các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á cộng 3 (ASEAN+3) vừa công bố báo cáo “Tăng cường những phương thức tài trợ cho cơ sở hạ tầng bền vững và thích ứng trong ASEAN+3”.
Tăng trưởng khu vực ASEAN+3 dự báo đạt 4,6% nhờ sự phục hồi của Trung Quốc
Ngày 6/4/2023, Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) đã công bố báo cáo thường niên Triển vọng kinh tế khu vực ASEAN+3 (AREO) 2023. Theo đó, AMRO dự báo mức tăng trưởng trong ASEAN+3 năm nay là 4,6% và 4,5% vào năm 2024, còn tăng trưởng của toàn khu vực ASEAN lần lượt là 4,9% và 5,2%.
Kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng tốt nhất ASEAN
Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) dự báo năm 2023, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt nhất ASEAN, đạt mức 6,2%.
Giá năng lượng tăng đã đẩy lạm phát của các quốc gia ASEAN và Đông Á lên như thế nào?
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) mới đây đã đưa ra một số bình luận về tác động của việc giá năng lượng tăng tới lạm phát tại khu vực ASEAN và Đông Á.
Triển vọng kinh tế khu vực ASEAN + 3: 5 điểm quan trọng đáng lưu tâm
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) vừa đưa ra bình luận về triển vọng kinh tế khu vực ASEAN+3.
ASEAN + 3 sẵn sàng tăng trưởng mạnh mẽ bất chấp các mối đe dọa từ chiến sự tại Ukraine và điều kiện tài chính toàn cầu thắt chặt hơn
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 5/7/2022, Văn phòng Nghiên cứu Kinh tế Vĩ mô ASEAN + 3 (AMRO) đã cắt giảm dự báo tăng trưởng ngắn hạn cho khu vực ASEAN + 3, phản ánh tác động của đợt bùng phát COVID-19 gần đây ở Trung Quốc và những bất lợi hơn phát sinh từ chiến sự ở Ukraine và các điều kiện tài chính toàn cầu thắt chặt hơn.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO