Thứ Năm, 21/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
mặt bằng lãi suất
"Chúng ta đã giảm mặt bằng lãi suất khá nhiều so với các nước"
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết trong trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội sáng ngày 11/11/2024 đồng thời làm rõ: Việc có tiếp tục giảm lãi suất hay không phụ thuộc vào diễn biến kinh tế trong nước và thế giới, thanh khoản, tình trạng hệ thống ngân hàng.
Cần thiết sửa cơ chế tăng vốn cho Big 4 để phát huy vai trò “sếu đầu đàn”
Trong ngày làm việc đầu tuần này, Quốc hội tiếp tục thảo luận về chủ trương đầu tư bổ sung vốn nhà nước tại Vietcombank. Hầu hết các đại biểu cũng như giới chuyên môn đều nhất trí bổ sung vốn nhà nước 20.695 tỷ đồng cho Vietcombank nhằm nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo các chỉ số an toàn rủi ro cho ngân hàng này, nhất là trong bối cảnh Vietcombank vừa tham gia nhận chuyển giao bắt buộc một ngân hàng yếu kém.
Dự báo mặt bằng lãi suất cho vay tiếp tục giảm nhẹ
Trong quý IV/2024, các tổ chức tín dụng (TCTD) có xu hướng điều chỉnh tăng rất nhẹ mặt bằng lãi suất huy động và duy trì mặt bằng lãi suất cho vay ở mức thấp. Tính chung cả năm 2024, các TCTD dự báo mặt bằng lãi suất huy động tăng nhẹ (0,1 điểm %) và mặt bằng lãi suất cho vay giảm nhẹ (0,09 điểm %) so với cuối năm 2023.
Giảm 50% lệ phí trước bạ ô tô, doanh nghiệp nào hưởng lợi nhất?
SSI Research cho rằng, dù doanh thu quý III/2024 của doanh nghiệp ô tô dự kiến sẽ bị ảnh hưởng bởi người tiêu dùng tạm hoãn mua xe để chờ chính sách ưu đãi nhưng nhu cầu dồn nén sẽ là động lực thúc đẩy doanh thu trong quý IV/2024.
Mặt bằng lãi suất dù có nhích tăng vẫn sẽ ở mức hợp lý
Cuộc đua tăng lãi suất huy động ở các ngân hàng thương mại đang có dấu hiệu “nóng” lên, khi tăng trưởng tín dụng có xu hướng bật tăng trong những tháng gần đây và áp lực tỷ giá hiện hữu. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng, mặt bằng lãi suất huy động cũng như lãi suất cho vay dù có nhích tăng vẫn sẽ ở mức hợp lý, để hỗ trợ cho tăng trưởng kinh tế.
Mặt bằng lãi suất duy trì ở mức thấp, dự báo tăng trưởng tín dụng đạt 13,6% trong năm 2024
Dự báo mặt bằng lãi suất huy động và lãi suất cho vay trong quý II/2024 và năm 2024 tiếp tục ở mức thấp. Dư nợ tín dụng toàn hệ thống TCTD được kỳ vọng tăng bình quân 3,8% trong quý II/2024 và tăng 13,6% trong năm 2024.
Mặt bằng lãi suất có thể tiếp tục giảm nhẹ 0,3-0,4 điểm phần trăm trong quý I/2024
Theo báo cáo kết quả chính của Cuộc điều tra xu hướng kinh doanh quý I/2024 do Vụ Dự báo Thống kê (Ngân hàng Nhà nước) công bố, mặt bằng lãi suất huy động – cho vay có thể tiếp tục giảm nhẹ, bình quân kỳ vọng giảm 0,3-0,4 điểm phần trăm trong quý I/2024 và giảm 0,2 điểm phần trăm trong cả năm 2024.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Ngành Ngân hàng đã đạt được các chỉ tiêu, mục tiêu đặt ra
Ngày 8/1, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị Triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2024. Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự và phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.
6 nguyên nhân khiến tín dụng tăng chậm
Đến ngày 13/12, tín dụng tăng 9,87% so với cuối năm 2022 nhưng vẫn thấp hơn so với định hướng điều hành. Đầu tư, sản xuất kinh doanh, tiêu dùng giảm, dẫn tới cầu tín dụng của người dân, doanh nghiệp giảm tương ứng... là 1 trong 6 nguyên nhân khiến tín dụng tăng chậm.
Đặt chỉ tiêu ở mức cao thể hiện quyết tâm của Chính phủ, phấn đấu đạt được mục tiêu đề ra
"Việc đặt chỉ tiêu ở mức cao (6,0 - 6,5%) thể hiện quyết tâm của Chính phủ, phấn đấu đạt được mục tiêu đề ra, đồng thời để bảo đảm hài hòa, linh hoạt trong thực hiện các mục tiêu, do đó UBTVQH xin Quốc hội cho giữ như dự thảo Nghị quyết".
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Khó khăn nội tại của nền kinh tế chưa thể xử lý trong thời gian ngắn
Năm 2023 tiếp tục là một năm đầy khó khăn, thách thức vì kinh tế thế giới tiếp tục diễn biến phức tạp và khó lường. Trong nước, những khó khăn nội tại của nền kinh tế cũng chưa thể xử lý trong một thời gian ngắn, tạo áp lực đối với điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN).
Thiết lập mặt bằng lãi suất tốt nhất cho khách hàng
Theo ghi nhận của phóng viên chỉ riêng trong tuần thứ 3 của tháng 8 có hơn 20 ngân hàng điều chỉnh giảm lãi suất huy động. Trong đó, 4 ngân hàng gốc quốc doanh là BIDV, VietinBank, Vietcombank và Agribank đồng loạt giảm lãi suất huy động trong ngày 23/8, với mức giảm 0,3 - 0,5 điểm % ở các kỳ hạn từ 6 tháng trở lên.
Lãi suất "tìm" mặt bằng mới
Tuần qua, các ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất huy động ở hầu hết các kỳ hạn. Hiện lãi suất huy động của hầu hết NHTM dù áp dụng tất cả các hình thức khuyến mại đều ở mức dưới 7%/năm.
Bức tranh ngân hàng nửa cuối năm 2023
Mặt bằng lãi suất tiếp tục giảm, tín dụng khởi sắc hơn, áp lực nợ xấu ăng, NIM bị thu hẹp… là những điểm nhấn được dự báo trong “bức tranh” về ngành Ngân hàng nửa cuối năm 2023.
Mặt bằng lãi suất giảm, tăng trưởng tín dụng có thể đạt 13%
Mặt bằng lãi suất huy động đang giảm khá nhanh và kỳ vọng sẽ tác động làm giảm dần lãi suất cho vay, cùng với đó là nền kinh tế có thể phục hồi tốt hơn trong nửa cuối năm 2023, tăng trưởng tín dụng toàn ngành Ngân hàng có thể đạt khoảng 13% trong năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục yêu cầu triển khai các giải pháp để giảm mặt bằng lãi suất
Ngày 27/6, Ngân hàng Nhà nước ban hành văn bản số 4985/NHNN-CSTT gửi các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố về việc giảm mặt bằng lãi suất.
Tài chính-Tiền tệ, tuần 22 - 26/5: Hướng tới mục tiêu hạ mặt bằng lãi suất cho vay và khơi thông tín dụng
Ngân hàng Nhà nước giảm một số lãi suất điều hành, thống đốc yêu cầu tăng cường cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ, tỷ giá trung tâm tăng, lãi suất liên ngân hàng có xu hướng giảm, chứng khoán giảm ở hầu hết các phiên… là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua.
Ngân hàng Nhà nước lý giải vì sao lãi suất cho vay còn cao
Hệ thống ngân hàng chủ yếu huy động vốn ngắn hạn (khoảng 88% tiền gửi là kỳ hạn 12 tháng trở xuống) nhưng vẫn phải đáp ứng các nhu cầu cho vay trung dài hạn (trên 52% dư nợ tín dụng); áp lực gia tăng lãi suất luôn tồn tại do Việt Nam có độ mở kinh tế lớn…. là hai trong số nhiều nguyên nhân khiến mặt bằng lãi suất cho vay vẫn neo ở mức cao.
Tiền sắp rẻ trở lại?
Mặt bằng lãi suất hiện tại đã về mức rất thấp và cơ quan quản lý cũng đang có chính sách để “bơm tiền” ra thị trường.
Mặt bằng lãi suất kỳ vọng giảm nhẹ trong quý II và cả năm 2023
Các tổ chức tín dụng (TCTD) kỳ vọng mặt bằng lãi suất huy động và cho vay bình quân toàn hệ thống giảm nhẹ 0,08 - 0,1 điểm % trong quý II/2023 và giảm nhẹ 0,19 - 0,34 điểm % trong cả năm 2023.
Hạ mặt bằng lãi suất sẽ giúp nhu cầu vay vốn khởi sắc trở lại
Sau quyết định giảm các mức lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước, nhiều ngân hàng thương mại đã nhanh chóng thay đổi biểu lãi suất.
Thu nhập lãi thuần của các nhà băng ngày càng thu hẹp
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Một thực tế cần nhìn nhận đó là thu nhập lãi thuần (NIM) sẽ không thể "dày dặn" như trước đây và có sự phân hóa giữa các nhà băng.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO