Thứ Hai, 14/10/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
tiền điện
SWIFT đang phát triển cơ sở hạ tầng để liên kết tiền pháp định, tài sản mã hóa và tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương
Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu (SWIFT) thông báo, tổ chức này đang nỗ lực xây dựng các giải pháp liên kết các loại tiền pháp định và các hình thái của tài sản mã hóa với mục tiêu lớn hơn là cung cấp cho người dùng cách tiếp cận cho cả các tài sản hiện có và mới nổi.
2 người nước ngoài giả danh nhân viên ngân hàng, chiếm đoạt thẻ tín dụng của người dân
2 người này dùng nhiều thủ đoạn tinh vi để chiếm đoạt thẻ tín dụng (Visa, MasterCard…) của người dân rồi sử dụng thẻ để mua những hàng hóa có giá trị cao rồi bán lại thu tiền mặt, sau đó chuyển thành tiền điện tử nhằm qua mặt cơ quan chức năng.
Điều kiện phát hành tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương và một số đề xuất, kiến nghị
Hầu hết các NHTW đều đã và đang tìm hiểu về CBDC, trong đó chú trọng đến việc nghiên cứu kỹ các điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến khả năng phát hành như khung pháp lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ, quản lý giám sát,… để đảm bảo CBDC khi được phát hành có thể hòa chung vào dòng chảy tài chính mà không gặp sự cố đáng kể nào.
Vốn tài trợ cho Fintech tại châu Á nửa đầu năm 2024 ở mức thấp nhất trong 6 năm
Báo cáo “Tình hình công nghệ tài chính quý II/2024” của CB Insights cho thấy, nguồn vốn tài trợ cho Fintech tại châu Á đã giảm đáng kể trong năm nay, với mức vốn tài trợ thấp nhất trong vòng 6 năm trở lại đây.
Open Banking: Hướng tới hoàn thiện hành lang pháp lý triển khai giao diện lập trình ứng dụng mở trong ngành Ngân hàng
Nhằm hướng dẫn các quy định về hoạt động của tổ chức tín dụng được thực hiện bằng phương tiện điện tử, đồng thời phù hợp với yêu cầu xuất phát từ thực tế tình hình triển khai giao diện lập trình ứng dụng mở trong ngành Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang dự thảo Thông tư quy định về triển khai giao diện lập trình ứng dụng mở trong ngành Ngân hàng.
Vụ trưởng Vụ Thanh toán: Từ ngày 1/1/2025, không cung cấp dữ liệu sinh trắc học sẽ bị dừng toàn bộ các giao dịch trên phương tiện điện tử
"Điều kiện để được cung ứng dịch vụ trên môi trường Internet là thông tin phải được xác thực sinh trắc học với Bộ Công an". Đây là khẳng định của ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh Toán, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tại Hội thảo “Xây dựng quy trình phối hợp hỗ trợ xử lý tài khoản/thẻ liên quan đến giao dịch nghi ngờ gian lận giả mạo, lừa đảo” do Hiệp hội Ngân hàng (VNBA) phối hợp với NAPAS tổ chức ngày 3/7/2024.
Những điểm mới trong Nghị định 52/2024/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt
Ngày 15/5/2024, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024), thay thế Nghị định số 101/2012/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung). Nghị định số 52/2024/NĐ-CP được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan tham mưu, trình Chính phủ ban hành theo quy định pháp luật.
Quản lý tiền điện tiện lợi trên MoMo
Từ ngày 1/4/2024, Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh và miền Nam (EVNHCMC và EVNSPC) đã bắt đầu thay đổi cách gửi thông báo tiền điện cho người dân TP. Hồ Chí Minh và 21 tỉnh/thành miền Nam. Để vừa tiện lợi vừa không làm gián đoạn cuộc sống, người dân 63 tỉnh thành vẫn có thể nhận thông báo, tra cứu và thanh toán tiền điện hàng tháng trên MoMo cho mình và người thân một cách dễ dàng và tiện lợi.
Hóa đơn tiền điện tăng gấp đôi, EVNHANOI nói gì?
Theo Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội, việc giá điện tháng 2 tăng là do đang thay đổi lịch ghi chỉ số công tơ, chuyển từ đầu tháng sang cuối tháng.
Phòng, chống rửa tiền trong thời đại số
Rửa tiền là một loại tội phạm tài chính thực hiện chuyển đổi tiền đến từ hoạt động bất hợp pháp như buôn bán ma túy hoặc tài trợ khủng bố trở thành tiền hợp pháp và đưa vào nền kinh tế. Sự phát triển của toàn cầu hóa và những tiến bộ công nghệ ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động rửa tiền, vốn trước đây được thực hiện theo cách truyền thống thì nay được thực hiện trên nền tảng ảo, khiến cho việc phát hiện, điều tra các giao dịch rửa tiền ngày càng trở nên phức tạp. Bài viết chỉ ra các cách thức rửa tiền trong thời đại số, kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền bằng công nghệ tại Anh, từ đó đề xuất những khuyến nghị cho Việt Nam trong công tác phòng, chống rửa tiền.
Cho vay bằng phương tiện điện tử được áp dụng đối với đối tượng nào?
Phạm vi áp dụng cho vay bằng phương tiện điện tử bao gồm cả nhân và pháp nhân hay chỉ áp dụng với cá nhân?
Thế giới đã sẵn sàng đón nhận tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương?
Các loại tiền kỹ thuật số, đặc biệt là tiền mã hóa, nhanh chóng được ưa chuộng và chiếm được cảm tình của công chúng nhờ công nghệ Blockchain mang tính cách mạng dù giá trị thay đổi thất thường. Trong quá trình nổi lên của tiền số, một quá trình chuyển đổi im ắng hơn nhưng quan trọng đang diễn ra với sự dẫn dắt các ngân hàng trung ương trên thế giới: Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương (CBDC).
Đa dạng kênh tiếp cận tín dụng, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành Ngân hàng
Thông tư 06/2023/TT - NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/TT - NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) đối với khách hàng chính thức có hiệu lực từ ngày 1/9 đã không chỉ giúp đa dạng kênh tiếp cận tín dụng mà còn giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của chính ngân hàng.
Tài sản mã hóa – Hơn cả tiền ảo
Không có gì đáng ngạc nhiên khi loại tài sản mã hóa được biết đến nhiều nhất là tiền ảo. Tuy nhiên, tài sản mã hóa cần được hiểu là một khái niệm rộng hơn. Đó là tất cả những tài sản được tạo ra và trao đổi trên các nền tảng chuỗi khối (blockchain).
Chuyển tiền điện tử từ 500 triệu đồng trở lên phải báo cáo giao dịch trong phòng chống rửa tiền
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 09/2023/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện một số điều của Luật phòng, chống rửa tiền.
Ngân hàng nào đã cho vay bằng phương tiện điện tử?
Ngân hàng Nhà nước vừa có đánh giá sơ bộ thực tiễn triển khai cho vay bằng phương tiện điện tử tại một số ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
IMF: Kinh nghiệm từ tiền điện tử để các ngân hàng trung ương có thể thành công với CBDC
Khi các công nghệ mới nổi hội tụ, thế giới hướng tới các hình thức thanh toán và tiền kỹ thuật số mới. Hơn 100 quốc gia đang khám phá tiềm năng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC), một số ngân hàng trung ương (NHTW) đã bắt đầu triển khai các dự án thí điểm hoặc thậm chí là đã phát hành đồng CBDC của riêng mình.
Sửa đổi, bổ sung quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa qua đã ban hành Thông tư 06/2023/TT-NHNN nhằm sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
Việc giao dịch chuyển tiền điện tử được quy định như thế nào?
Theo quy định của pháp luật hiện hành, việc giao dịch chuyển tiền điện tử được quy định như thế nào?
ĐBQH Nguyễn Việt Hà: Tạo hành lang pháp lý để cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua phương tiện điện tử
Góp ý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 5, đại biểu Nguyễn Việt Hà – Đoàn ĐBQH tỉnh Tuyên Quang cho rằng, dự thảo Luật đã tạo hành lang pháp lý cho việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua phương tiện điện tử, giúp tối ưu hóa quy trình, nghiệp vụ, tiết kiệm chi phí, thời gian cho khách hàng và ngân hàng.
Cần luật định cơ quan chuyên trách phòng, chống rửa tiền
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Sáng ngày 31/8, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) TP. Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo góp ý cho dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Thành ủy viên, Phó Trưởng đoàn chuyên trách đoàn ĐBQH TP Hà Phước Thắng chủ trì hội thảo.
Ngân hàng Nhà nước lấy ý kiến góp ý Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 29/7/2022, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp cùng World Bank (WB) và một số đơn vị tổ chức Tọa đàm lấy ý kiến góp ý đối với Dự thảo Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) - Dự án Hỗ trợ kỹ thuật Tăng cường phát triển và lành mạnh khu vực Ngân hàng Việt Nam.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO