Thứ Sáu, 22/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
chậm lại
Lợi nhuận doanh nghiệp tăng trưởng quý thứ 4 liên tiếp, nhưng tốc độ tăng chậm lại
Lợi nhuận ròng toàn thị trường của các công ty niêm yết tăng 18,8% so với cùng kỳ, nhưng đà tăng trưởng đã chậm lạu khi lợi nhuận quý III/2024 chỉ tăng 1,2% so với quý II/2024.
Ba yếu tố tác động khiến giá lúa gạo giảm
Từ khi Ấn Độ quyết định đưa thuế xuất khẩu gạo non-basmati về 0%, giá lúa gạo Việt Nam có biến động giảm. Giá giảm do tác động tâm lý, đặc biệt là tâm lý của bên bán và bên mua.
UOB dự báo tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam chậm lại
Với những thiệt hại do bão số 3 (bão Yagi) gây ra, Ngân hàng UOB (Singapore) điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng GDP cả năm 2024 của Việt Nam xuống còn 5,9% (giảm khoảng 0,1% điểm phần trăm so với dự báo trước đó là 6%)”.
Bão Yagi gây thiệt hại khoảng 40.000 tỷ đồng, kéo tăng trưởng GDP chậm lại
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, ước tính sơ bộ, chưa đầy đủ, thiệt hại về tài sản do bão số 3 gây ra khoảng 40 nghìn tỷ đồng; ước cả năm GDP có thể giảm 0,15% so với kịch bản ước tăng trưởng có thể đạt 6,8-7%.
Ấn Độ cắt giảm thuế nhập khẩu vàng, bạc trong khi sức mua của Trung Quốc bắt đầu chậm lại
Theo Kitco News, hai quốc gia tiêu thụ vàng nhiều nhất thế giới - Ấn Độ và Trung Quốc - có khả năng chứng kiến sự trái ngược nhu cầu về kim loại quý trong nửa cuối năm nay.
Tăng trưởng toàn cầu ổn định trong bối cảnh tiến trình giảm lạm phát chậm lại và sự không chắc chắn về chính sách gia tăng
Trong bài viết mới được đăng tải trên Blog của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), chuyên gia của IMF đã cho biết, mặc dù dự báo tăng trưởng toàn cầu không thay đổi, ở mức 3,2% trong năm nay và cao hơn một chút ở mức 3,3% trong năm tới, nhưng đã có những diễn biến đáng chú ý kể từ Báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới của IMF công bố hồi tháng 4.
Standard Chartered: Tăng trưởng quý II có khả năng chậm lại nhưng Việt Nam vẫn giữ đà phục hồi rất khả quan
Trong báo cáo cập nhật kinh tế mới nhất về Việt Nam, Ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý II/2024 của Việt Nam sẽ đạt 5,3% so với cùng kỳ (mức tăng GDP trong quý I/2024 đạt 5,7%).
ADB: Trung Quốc sẽ vẫn là động lực tăng trưởng số 1 thế giới
Bất chấp tình trạng tăng trưởng chậm lại, Trung Quốc sẽ vẫn là động lực tăng trưởng lớn nhất của kinh tế thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cho biết. ADB dự báo Trung Quốc sẽ đạt mức tăng trưởng GDP 4,8% trong năm 2024, thấp hơn mục tiêu “khoảng 5%” của quốc gia này.
Làm thế nào để tránh quá hạn thanh toán thẻ tín dụng
Câu chuyện khách hàng của một chi nhánh ngân hàng tại tỉnh Quảng Ninh phát sinh dư nợ thẻ tín dụng ở mức 8,5 triệu đồng nhưng không thanh toán, 11 năm sau dư nợ lên đến hơn 8,8 tỷ đồng khiến dư luận quan tâm trong những ngày qua. Vậy làm thế nào để tránh quá hạn thanh toán thẻ tín dụng như khách hàng trên, cũng như không tạo ra nợ xấu, ảnh hưởng lịch sử tín dụng?
SSIAM VNFIN Lead, VanEck rút ròng mạnh khiến dòng vốn ETF vào Việt Nam chậm lại đáng kể
Dòng vốn ETF vào Việt Nam chỉ duy trì được nhịp độ tích cực trong tuần đầu của tháng 11, sau đó lực bán gia tăng ở một số nhóm quỹ khiến các quỹ ETF bị rút ròng nhẹ 95 tỷ đồng trong cả tháng 11.
Kinh tế Nhật Bản vẫn chịu áp lực khi tăng trưởng xuất khẩu chậm lại
Trong tháng 10, xuất khẩu của Nhật Bản tăng với tốc độ chậm hơn, mang lại ít sự hỗ trợ hơn khi nền kinh tế nước này cố gắng tránh suy thoái kỹ thuật trong nửa cuối năm.
Châu Á tiếp tục là động lực thúc đẩy tăng trưởng toàn cầu, song đà tăng đang chậm lại
Theo bài viết mới đăng trên blog của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), chi tiêu tiêu dùng mạnh mẽ đã hỗ trợ tăng trưởng ở 3 nền kinh tế lớn nhất châu Á trong năm nay, nhưng đã có những dấu hiệu cho thấy sự phục hồi của khu vực có thể sắp hết đà.
Nền kinh tế Việt Nam cơ bản đã vượt qua “những cơn gió ngược” nhưng nhiều động lực tăng trưởng chính chậm lại
Đánh giá nền kinh tế Việt Nam cơ bản đã vững vàng vượt qua thách thức trước “những cơn gió ngược” song Chủ tịch Quốc hội cũng nêu rõ khó khăn phía trước vẫn còn, trong đó, nhiều động lực tăng trưởng chính đang có dấu hiệu chậm lại, sức chống chịu của nhiều doanh nghiệp đã tới hạn,…
Lạm phát lõi tháng 7 của Nhật Bản chậm lại khi giá năng lượng giảm
Số liệu về lạm phát lõi tháng 7 được công bố ở mức 3,1% ủng hộ sự thận trọng của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) trong việc rời bỏ chính sách tiền tệ siêu lỏng lẻo.
Tăng trưởng GDP quý II của Trung Quốc chậm hơn làm tăng thêm lo ngại về sự phục hồi
Với mức tăng trưởng quý II thấp hơn dự kiến, ở mức 6,3% so với cùng kỳ năm ngoái, việc nước này có thể đạt được tăng trưởng khoảng 5% cả năm hay không và những hỗ trợ nào các nhà hoạch định chính sách của Bắc Kinh có thể đưa ra trong những tháng tới là những vấn đề được nhiều người quan tâm.
HSBC: Nhu cầu tiêu dùng trong ASEAN sẽ chậm lại trong năm 2023
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Sau khi phục hồi vững chắc trong năm 2022, tăng trưởng tiêu dùng của ASEAN trong năm 2023 nhiều khả năng sẽ tiếp tục ổn định, ngay cả khi tốc độ chậm lại. Mặc dù vậy, áp lực giá tăng cao và tỷ lệ tiết kiệm giảm có thể khiến một bộ phận người tiêu dùng trở nên thận trọng hơn.
GDP năm 2022 của Thái Lan tăng 2,6% do xuất khẩu chậm lại lấn át lợi nhuận từ du lịch
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Nền kinh tế Thái Lan tăng trưởng 2,6% trong năm 2022, thấp hơn kỳ vọng vốn đã khiêm tốn do sự phục hồi mạnh mẽ của ngành du lịch và tiêu dùng nội địa không thể bù đắp cho xuất khẩu sụt giảm.
Thời điểm ngân hàng đi chậm lại để đồng hành hiệu quả hơn cùng với khách hàng
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Trước những tác động tiêu cực từ bên ngoài, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục kiên định với mục tiêu duy trì ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát, lãi suất điều hành linh hoạt. Ông Nguyễn Hữu Trung, Quyền Tổng Giám đốc Vietbank cho rằng, động thái này là tất yếu và cũng sẽ ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các ngân hàng, trong đó có Vietbank. Do đó, đây là thời điểm mà các ngân hàng sẽ đi chậm lại để đồng hành hiệu quả hơn cùng với khách hàng.
IMF: Kinh tế Trung Quốc đang phục hồi, nhưng vẫn cần duy trì cải cách
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Theo nhận định mới nhất của các chuyên gia Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), nền kinh tế Trung Quốc được tiếp thêm đà để phục hồi trong năm nay sau khi dỡ bỏ các hạn chế về đi lại và các hoạt động để phòng chống dịch COVID-19, điều này cũng góp phần thúc đẩy cho nền kinh tế toàn cầu.
Quan chức cấp cao Fed: Tốc độ tăng lãi suất có thể chậm lại
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 13/11, thành viên Hội đồng Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Christopher Waller cho biết Fed có thể cân nhắc làm chậm tốc độ tăng lãi suất tại cuộc họp tiếp theo, song điều này không đồng nghĩa với việc Fed làm yếu đi cam kết chống lạm phát.
SSI Research: Đà tăng trưởng lợi nhuận của DPM và DCM có thể đã đạt đỉnh và sẽ có xu hướng chậm lại
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Lợi nhuận của cá doanh nghiệp đầu ngành phân bón được dự báo vẫn khả quan trong quý III/2022 những sẽ bắt đầu giảm trong quý cuối năm.
Tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại đáng kể do ảnh hưởng từ chính sách "zero COVID"
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Nền kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại đáng kể trong tháng 4 do chiến lược “zero COVID” cực kỳ nghiêm ngặt đã kéo tiêu dùng và sản xuất công nghiệp xuống mức thấp nhất kể từ đầu năm 2020.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO