Thứ Năm, 21/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
lãi suất điều hành
Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú: Đến cuối tháng 6/2024, tín dụng tăng 6%
Ngày 23/7, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Phó Thống đốc Thường trực Đào Minh Tú chủ trì buổi họp báo.
TS. Lê Duy Bình: Áp lực tăng lãi suất có thể lớn hơn vào cuối năm
Nhận định về diễn biến lãi suất thời gian tới, TS. Lê Duy Bình - Giám đốc điều hành Economica Việt Nam cho rằng, áp lực dẫn đến tăng lãi suất hiện tại vẫn chưa đủ lớn nhưng có thể lớn hơn trong những tháng cuối năm, tuỳ thuộc vào tình hình lạm phát trong nước, chính sách lãi suất của các nước khác, diễn biến nguồn cung ngoại tệ.
UOB: Ngân hàng Nhà nước giữ lãi suất điều hành ổn định trong năm 2024
Trên cơ sở cân bằng giữa các yếu tố phục hồi kinh tế ổn định, áp lực lạm phát vừa phải, các chuyên gia của Ngân hàng UOB kỳ vọng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) sẽ giữ nguyên lãi suất chính sách chủ chốt trong thời gian còn lại của năm 2024.
Đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế luôn là nhiệm vụ trọng tâm của ngành Ngân hàng
Nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024, TS. Đào Minh Tú, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã có những chia sẻ với Tạp chí Thị trường Tài chính tiền tệ về định hướng điều hành chính sách tiền tệ trong năm 2024.
Ngành Ngân hàng năm 2024: Khó khăn vẫn chưa hoàn toàn đi qua
Mặc dù nợ xấu được kỳ vọng tạo đỉnh trong quý IV/2023 nhưng áp lực trích lập dự phòng rủi ro trong năm 2024 vẫn đáng kể. Tuy nhiên, sẽ có sự phân hóa rõ nét giữa các ngân hàng, trong đó những ngân hàng đã gia tăng trích lập lớn trong năm 2023 và nâng chất lượng tài sản lên mức cao có thể sẽ có nhiều dư địa để xử lý hơn và sẽ có được lợi thế tăng trưởng lợi nhuận cao hơn.
6 nguyên nhân khiến tín dụng tăng chậm
Đến ngày 13/12, tín dụng tăng 9,87% so với cuối năm 2022 nhưng vẫn thấp hơn so với định hướng điều hành. Đầu tư, sản xuất kinh doanh, tiêu dùng giảm, dẫn tới cầu tín dụng của người dân, doanh nghiệp giảm tương ứng... là 1 trong 6 nguyên nhân khiến tín dụng tăng chậm.
Chính sách tiền tệ thắt chặt chuẩn bị kết thúc?
Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) và ngân hàng trung ương một số nước đã đi cuối của giai đoạn thắt chặt tiền tệ. Tại Việt Nam, chính sách nới lỏng tiền tệ được dự báo sẽ tiếp tục duy trì.
Khơi thông nguồn vốn cần cả quá trình, doanh nghiệp phải làm gì để vượt khó?
Để khơi thông nguồn vốn cần cả quá trình, không phải chuyện của một hay hai ngày. Trong bối cảnh quốc tế khó, Nhà nước khó, ngân hàng khó, để tiếp cận nguồn vốn đòi hỏi doanh nghiệp phải chủ động nhiều hơn.
Lãi suất huy động đã thấp hơn mặt bằng trong dịch COVID-19, lãi suất điều hành khó giảm thêm
Với mặt bằng lãi suất đã giảm rất sâu, trong khi áp lực về tỷ giá vẫn còn hiện hữu, giới chuyên môn dự báo lãi suất huy động và lãi suất điều hành thời gian tới khó có thể giảm thêm.
Chính sách tiền tệ cần thời gian thẩm thấu
Trong bối cảnh nhiều khó khăn, thách thức hơn là thuận lợi ở cả trong và ngoài nước, kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm được đánh giá vẫn tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh không mấy sáng sủa của nền kinh tế toàn cầu.
Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà: Ngân hàng Nhà nước là một trong số ít ngân hàng trung ương có thể giảm lãi suất điều hành
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) là một trong số ít ngân hàng trung ương có thể giảm lãi suất điều hành, tạo điều kiện cho doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận vốn, tín dụng với chi phí thấp.
HSBC: Kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước sẽ giữ lãi suất điều hành ổn định ở mức 4,5% cho đến cuối năm 2024
Nền kinh tế của Việt Nam đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất, đặt nền móng cho đà phục hồi nhẹ với tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ hơn dự kiến. Dẫu vậy, với những yếu tố rủi ro quay trở lại, HSBC giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 ở mức 5,0% và kỳ vọng Ngân hàng Nhà nước sẽ giữ lãi suất điều hành ổn định ở mức 4,5% cho đến cuối năm 2024.
Cuối năm 2023, Ngân hàng Nhà nước có còn dư địa giảm thêm lãi suất?
Trong bối cảnh các hoạt động sản xuất kinh doanh có chiều hướng sôi động hơn, lạm phát tiếp tục được kiểm soát tốt, liệu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) có còn dư địa để giảm thêm lãi suất trong 3 tháng cuối năm?
11 giải pháp mở rộng tín dụng của Ngân hàng Nhà nước năm 2023
Hạ lãi suất điều hành; tạo thanh khoản cho tổ chức tín dụng; tái cấu trúc nợ, lãi đến hạn;... là những chính sách tiền tệ mạnh mẽ, linh hoạt, hiệu quả và phù hợp mà Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam đã triển khai trong 9 tháng đầu năm và tiếp tục duy trì trong những tháng còn lại của năm 2023.
TS. Cấn Văn Lực: Thanh khoản ngân hàng tương đối dồi dào, hút tiền về để điều hoà thị trường
Lãi suất điều hành về cơ bản đã và đang giảm 2% trong 4 tháng vừa qua, lãi suất liên ngân hàng đã và đang giảm tương đối thấp chứng tỏ thanh khoản ngân hàng tương đối dồi dào, hút tiền về để điều hoà thị trường.
VDSC: “Chưa cần thiết giảm tiếp lãi suất điều hành”
Với diễn biến lãi suất huy động giảm mạnh, tín dụng phục hồi trong bối cảnh thanh khoản hệ thống không chịu quá nhiều áp lực trong tháng 9/2023, cùng với yếu tố lạm phát tăng trở lại, chuyên gia VDSC cho rằng, sẽ chưa cần thiết để Ngân hàng Nhà nước (NHNN) giảm tiếp lãi suất điều hành.
PGS,TS. Phạm Thế Anh: Hoàn toàn có dư địa mở rộng chính sách tài khóa mạnh hơn để kích cầu
Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, PGS,TS. Phạm Thế Anh, Trưởng Khoa Kinh tế học Trường Đại học Kinh tế quốc dân (NEU) cho rằng, cần mạnh tay mở rộng chính sách tài khóa, ưu tiên các biện pháp kích cầu tạm thời, cố gắng hạ lãi suất cho vay nhưng phải rất cẩn trọng với việc tiếp tục hạ lãi suất điều hành.
Giảm lãi suất điều hành thúc đẩy thị trường chứng khoán tăng trưởng
Việc hạ lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thúc đẩy các ngân hàng thương mại (NHTM) giảm lãi suất huy động và lãi suất cho vay (lãi suất huy động đã giảm khoảng 150 điểm cơ bản kể từ đầu năm đến nay), góp phần cho chỉ số VN-Index tăng hơn 20% kể từ đầu năm (tính đến ngày 8/8/2023).
HSBC hạ dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2023 xuống 5,0%
Trong bối cảnh những thách thức trên diện rộng vẫn kéo dài, HSBC vừa điều chỉnh hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2023 từ mức 5,2% (dự báo trước) xuống 5,0%, đồng thời kỳ vọng quý IV/2023 sẽ chứng kiến sự phục hồi đáng kể.
Lãi suất đang giảm tích cực, kể cả lãi suất điều hành và lãi suất cho vay
Tại Họp báo Chính phủ thường kỳ chiều ngày 4/7, Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú đã có những giải đáp cụ thể trước câu hỏi của phóng viên về việc lãi suất liên tục giảm nhưng dư nợ tín dụng toàn ngành kinh tế vẫn còn thấp.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng: Ngân hàng Nhà nước là một trong số ít NHTW trên thế giới giảm lãi suất
Tính đến ngày 15/6, trên toàn thế giới có 101 lượt tăng lãi suất. Đi ngược xu hướng này, sau các lần hạ lãi suất điều hành liên tiếp vừa qua, lãi suất tại Việt Nam đã trở về mức trước đại dịch COVID-19. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng là một trong số ít các NHTW trên thế giới giảm lãi suất.
Lãi vay lĩnh vực ưu tiên giảm thấp nhất lịch sử
Lãi suất cho vay ngắn hạn bằng tiền đồng đối với 5 nhóm lĩnh vực ưu tiên phát triển của nền kinh tế (bao gồm xuất khẩu, nông nghiệp - nông thôn - nông dân, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp phụ trợ, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao) sau lần hạ lãi suất điều hành thứ tư của Ngân hàng Nhà nước hiện nay chỉ còn 4%/năm.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO