Thứ Sáu, 22/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
các nền kinh tế
Các nền kinh tế châu Á có thể nắm lấy lĩnh vực dịch vụ để thúc đẩy tăng trưởng và năng suất
Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương trở nên thịnh vượng khi trở thành nguồn của hơn một nửa sản lượng của nhà máy trên toàn cầu, nhưng một sự chuyển đổi khác sang các dịch vụ năng suất cao hơn có khả năng hỗ trợ tăng trưởng hơn nữa. Đây là nhận định của nhóm chuyên gia của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trong ấn bản tháng 10 về Triển vọng kinh tế khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
FED cắt giảm lãi suất có thể giúp khôi phục dòng vốn trái phiếu chảy vào các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển
Nhận định của 2 chuyên gia Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Paula Arias và Robin Koepke vừa đưa ra trên Blog của IMF.
Các nền kinh tế Đông Nam Á không còn phụ thuộc nhiều vào các quyết định của FED
Mặc dù lãi suất của Hoa Kỳ dự kiến vẫn ở mức cao nhưng sức mạnh nội tại của nền kinh tế đã giúp các ngân hàng trung ương khu vực tự chủ hơn trong việc cắt giảm lãi suất dựa trên tình hình trong nước của họ.
Đồng USD tăng giá quá mạnh gây ra nỗi lo khắp các nền kinh tế toàn cầu
Yếu tố quan trọng góp phần đẩy đồng USD tăng giá chính là khả năng Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) hạ lãi suất đồng USD đang giảm dần.
Vì sao các nền kinh tế ASEAN+3 cần hợp tác để ngăn chặn tác động lan tỏa từ bên ngoài
Thập kỷ vừa qua đã nhiều lần chứng minh rằng các nền kinh tế ASEAN+3 có khả năng miễn dịch yếu trước những cú sốc bắt nguồn từ các nền kinh tế lớn. Cụ thể, các nền kinh tế nhỏ và cởi mở trong khu vực đã phải vật lộn để giải quyết những điểm dễ bị tổn thương đó, mặc dù vẫn giữ được ổn định trong nước và duy trì nền tảng kinh tế vững.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp: Góc nhìn từ các nền kinh tế lớn và những bài học kinh nghiệm
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp phát triển tốt là cần thiết cho hiệu quả và sự ổn định của hệ thống tài chính của đất nước cũng như sự tăng trưởng chung của cả nền kinh tế. Đây là nguồn tài chính, không chỉ mang lại lợi ích cho các doanh nghiệp phát hành mà còn góp phần đa dạng hóa tài chính.
Apple tìm kiếm "cơ hội vàng" ở thị trường châu Á
Trong tuần qua, Apple đã khai trương một cửa hàng trực tuyến tại Việt Nam. Đây là động thái cho thấy tầm quan trọng ngày càng tăng của các thị trường mới nổi đối với nhà sản xuất iPhone.
JETP: Thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng sạch và công bằng ở các nền kinh tế
Các Thỏa thuận Hợp tác Chuyển dịch Năng lượng Công bằng (JETP) đang ngày trở nên phổ biến bởi chúng có thể quy tụ nhiều bên lại để cùng tạo điều kiện cho quá trình chuyển đổi năng lượng sạch và công bằng ở các nền kinh tế mới nổi phụ thuộc nhiều vào than đá.
ADB: Lần đầu tiên sau 30 năm, các nước châu Á đang phát triển tăng trưởng nhanh hơn Trung Quốc
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Các nền kinh tế đang phát triển tại châu Á đang cho thấy dấu hiệu phục hồi, song kinh tế Trung Quốc lại đang tăng trưởng chậm chạp do chính sách "zero-Covid" kéo dài.
Các nền kinh tế châu Á đối mặt với tăng trưởng suy yếu, áp lực lạm phát gia tăng
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Triển vọng kinh tế toàn cầu đã trở nên u ám và tăng trưởng trên khắp châu Á và Thái Bình Dương cũng đang chuẩn bị cho sự chậm lại hơn nữa trong bối cảnh tác động liên tục của xung đột Nga - Ukraine và các cú sốc khác. Đây là nhận định mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) tại báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế toàn cầu tháng 7/2022.
Việc cắt khí đốt tự nhiên của Nga có thể ảnh hưởng đến các nền kinh tế của châu Âu ra sao?
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Nghiên cứu mới đây của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho thấy, 3 quốc gia ở Trung và Đông Âu là Hungary, Slovakia và Séc bị ảnh hưởng nặng nề nhất, có nguy cơ thiếu hụt tới 40% lượng khí đốt tiêu thụ và tổng sản phẩm quốc nội bị thu hẹp lên đến 6%. Italia cũng sẽ phải đối mặt với những tác động đáng kể trong khi ảnh hưởng đối với Áo và Đức sẽ ít nghiêm trọng hơn nhưng vẫn đáng kể.
Sri Lanka vỡ nợ: Chỉ báo đối với các nền kinh tế đang phát triển
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ít nhất 14 nền kinh tế đang phát triển được theo dõi trong thước đo của Bloomberg có lợi suất trái phiếu vượt hơn 1.000 điểm cơ bản so với trái phiếu Kho bạc Hoa Kỳ, một ngưỡng đối với trái phiếu được coi là rủi ro vỡ nợ.
Tài chính bền vững ở các thị trường mới nổi đang tăng trưởng nhanh nhưng có thể kèm rủi ro
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Hầu hết các hoạt động trong lĩnh vực tài chính bền vững trước đây đều tập trung ở các nền kinh tế tiên tiến, nhưng tại các thị trường mới nổi, tuy vẫn chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số, hoạt động này đã tăng mạnh vào năm ngoái.
Hội nghị Phó Thống đốc các nền kinh tế thị trường mới nổi do Ngân hàng Thanh toán Quốc tế tổ chức
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Tối ngày 9-10/2/2022, giờ Hà Nội, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng đã tham dự Hội nghị thường niên Phó Thống đốc các nền kinh tế thị trường mới nổi của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế theo hình thức trực tuyến. Hội nghị có sự tham dự của 26 Phó Thống đốc ngân hàng trung ương và cơ quan quản lý tiền tệ đại diện cho 26 nền kinh tế thị trường mới nổi của tổ chức này.
Các nền kinh tế hàng đầu thế giới đối đầu với lạm phát, dịch bệnh, mối đe dọa chiến tranh
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Theo Bloomberg, 20 Bộ trưởng tài chính của G20 nhóm họp tại Indonesia (ngày 17-18/2/2022) sẽ đối diện với hiện thực về một nền kinh tế toàn cầu đã thay đổi nhiều do lạm phát lan rộng, mối đe dọa chiến tranh và di chứng của dịch bệnh.
Hội nhập giữa các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương tiếp tục được tăng cường dù trong bối cảnh dịch bệnh
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Theo báo cáo của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), năm 2021, thương mại giữa các nền kinh tế ở châu Á và Thái Bình Dương đã tăng lên mức cao nhất trong vòng ba thập niên, củng cố khả năng phục hồi kinh tế của khu vực giữa bối cảnh đại dịch do COVID-19, ngay cả khi những hạn chế về đi lại và gián đoạn chuỗi cung ứng gây cản trở thương mại toàn cầu.
Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà tham dự Hội nghị Thống đốc các nền kinh tế mới nổi
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 13/1/2022, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà đã tham dự phiên họp định kỳ cấp Thống đốc các nền kinh tế mới nổi (EMEs) của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế theo hình thức trực tuyến. Hội nghị có sự tham dự của 22 Thống đốc/ Phó Thống đốc đại diện cho 22 nền kinh tế mới nổi của tổ chức này.
IMF: Các nền kinh tế mới nổi phải chuẩn bị cho việc tăng lãi suất của Mỹ
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) cảnh báo rằng các động thái nhanh hơn dự kiến của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể làm rung chuyển thị trường tài chính và kích hoạt dòng vốn chảy ra nước ngoài và giảm giá tiền tệ.
Phiên họp Thống đốc các nền kinh tế mới nổi BIS tháng 9 năm 2021
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) vừa tổ chức phiên họp trực tuyến Thống đốc các nền kinh tế mới nổi (EME) để bàn về thách thức, triển vọng của khu vực doanh nghiệp tại các EME sau đại dịch COVID-19. Phó Thống đốc Nguyễn Kim Anh đại diện Ngân hàng Nhà nước tham dự phiên họp.
Các nền kinh tế ASEAN tổn hại vì COVID-19
(thitruongtaichinhtiente.vn) - COVID-19 đang hoành hành khắp 5 quốc gia ASEAN, và việc phụ thuộc vào các biện pháp hạn chế đi lại để kiểm soát virus đang gây tổn hại đến các hoạt động kinh tế, từ sản xuất đến dịch vụ.
Các thị trường mới nổi đã nới lỏng cả chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để ứng phó với cú sốc COVID-19
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) vừa tổ chức cuộc họp các Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương (NHTW) thị trường mới nổi để bàn về tác động qua lại giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 tạo ra những cú sốc nghiêm trọng tới kinh tế toàn cầu và từng quốc gia.
Đại dịch COVID-19 giáng "ba lần sốc" vào các nền kinh tế Khu vực Đông Á - Thái Bình Dương
(thitruongtaichinhtiente.vn) - COVID-19 giáng ba cú sốc vào các quốc gia đang phát triển khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, bao gồm: bản thân đại dịch, tác động kinh tế từ các biện pháp ngăn chặn, và ảnh hưởng từ suy thoái toàn cầu do đợt khủng hoảng gây ra. Cần nhanh chóng hành động để đảm bảo đại dịch không cản trở tăng trưởng và gia tăng tỷ lệ nghèo trong những năm tới, là lời kêu gọi trong ấn phẩm 'Từ Ngăn chặn đến Phục hồi', Báo cáo Cập nhật Tình hình kinh tế khu vực tháng 10/2020 của WB.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO