Thứ Năm, 21/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
CBDC
Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng dự Hội nghị BIS thường kỳ tháng 11/2024
Từ ngày 10-11/11/2024, Đoàn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) do Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng dẫn đầu cùng đại diện lãnh đạo Vụ Thanh Toán, Cục Công nghệ thông tin và Vụ Hợp tác Quốc tế đã tham dự Hội nghị thường kỳ của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) tại Basel, Thụy Sĩ. Hội nghị này là dịp quan trọng để NHNN tiếp tục củng cố quan hệ với các đối tác quốc tế và tiếp cận các xu hướng kinh tế tài chính toàn cầu.
Các ngân hàng toàn cầu sẽ có thể thử nghiệm giao dịch tài sản kỹ thuật số trên nền tảng của SWIFT trong năm 2025
Các ngân hàng trung ương và ngân hàng thương mại sẽ có thể sử dụng mạng SWIFT để thực hiện các giao dịch thử nghiệm đối với các loại tiền số và tài sản kỹ thuật số trong các dự án thí điểm mở rộng nhằm chứng minh khả năng phối hợp trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho dòng chảy của tất cả các loại giá trị trong số hơn 4 tỷ tài khoản trên 200 các quốc gia và vùng lãnh thổ.
SWIFT đang phát triển cơ sở hạ tầng để liên kết tiền pháp định, tài sản mã hóa và tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương
Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu (SWIFT) thông báo, tổ chức này đang nỗ lực xây dựng các giải pháp liên kết các loại tiền pháp định và các hình thái của tài sản mã hóa với mục tiêu lớn hơn là cung cấp cho người dùng cách tiếp cận cho cả các tài sản hiện có và mới nổi.
Ảnh hưởng của tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương đối với tính bao trùm tài chính
Tính bao trùm tài chính đang là ưu tiên hàng đầu trong phát triển kinh tế hiện đại. Tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) xuất hiện như một công cụ tiềm năng để cách mạng hóa tính bao trùm tài chính.
Điều kiện phát hành tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương và một số đề xuất, kiến nghị
Hầu hết các NHTW đều đã và đang tìm hiểu về CBDC, trong đó chú trọng đến việc nghiên cứu kỹ các điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến khả năng phát hành như khung pháp lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ, quản lý giám sát,… để đảm bảo CBDC khi được phát hành có thể hòa chung vào dòng chảy tài chính mà không gặp sự cố đáng kể nào.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc tham gia dự án nghiên cứu sử dụng hình thức tiền gửi mã hoá
Mới đây, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) cho biết sẽ tham gia một dự án quốc tế nhằm khám phá cách sử dụng tiền gửi của ngân hàng thương mại được mã hóa và tiền của ngân hàng trung ương bán buôn được mã hóa (CBDC bán buôn) để cải thiện hệ thống tài chính hiện tại, đặc biệt là đối với lĩnh vực thanh toán xuyên biên giới.
SWIFT lên kế hoạch ra mắt nền tảng kết nối tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC)
Ngày 25/3/2024, tại Brussels, Hiệp hội Viễn thông liên ngân hàng và tài chính quốc tế (SWIFT) đã công bố những kết quả về giai đoạn thứ hai của sandbox thử nghiệm về giải pháp liên kết tiền tệ kỹ thuật số ngân hàng trung ương (CBDC), với kết quả cho thấy trình kết nối thử nghiệm có thể cho phép các tổ chức tài chính thực hiện một loạt các giao dịch tài chính sử dụng CBDC và các dạng token kỹ thuật số khác, dễ dàng kết hợp chúng vào thực tiễn kinh doanh.
Ấn Độ sẽ làm cho tiền Rupee kỹ thuật số có thể giao dịch được ngay cả khi không có kết nối internet
Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ cũng muốn có khuôn khổ xác thực 2 yếu tố (2FA) của quốc gia.
Mỹ có nguy cơ tụt hậu so với EU, Ấn Độ, Trung Quốc trong cuộc đua về tiền kỹ thuật số
FED thiếu đổi mới với đồng USD đồng nghĩa với Trung Quốc, Ấn Độ và các nước khác sẽ thống trị cuộc đua tiền kỹ thuật số.
Phát triển tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
Sự xuất hiện tiền kỹ thuật số của Ngân hàng trung ương (CBDC) là một bước ngoặt trong sự phát triển của các hình thức tiền tệ pháp định.
Các xu hướng Fintech khu vực châu Á - Thái Bình Dương năm 2024
Lĩnh vực Fintech ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) đang phát triển mạnh mẽ khi các công ty Fintech đang mở rộng phương thức cung cấp và sử dụng các dịch vụ tài chính. Bước vào năm 2024, cảm giác lạc quan thận trọng đang chiếm ưu thế khi xu hướng Fintech ở APAC nghiêng về cách tiếp cận dựa trên dữ liệu và phân tích để phát triển lĩnh vực này, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng thị trường cân bằng.
Indonesia thử nghiệm tiền kỹ thuật số bán buôn của ngân hàng trung ương trong năm 2024
Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) đang thúc đẩy nỗ lực triển khai thử nghiệm đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC), đồng rupiah kỹ thuật số vào năm 2024.
Việc phát triển tiền kỹ thuật số của Ngân hàng trung ương đã bước vào giai đoạn tiếp theo
Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng trung ương (CBDC) có thể cải thiện hệ thống thanh toán cũng như khả năng tiếp cận tài chính nếu được thiết kế phù hợp. Nếu không, ngược lại có thể gây ra rủi ro.
Xu hướng ứng dụng Blockchain trong lĩnh vực ngân hàng: Thực trạng và khuyến nghị
Bài viết chia sẻ về xu hướng ứng dụng Blockchain tại các ngân hàng trên thế giới, trình bày thực trạng ứng dụng công nghệ này tại Việt Nam, qua đó đề xuất một số giải pháp cho các ngân hàng Việt Nam.
BIS và 3 Ngân hàng Trung ương thử nghiệm thành công dự án CBDC xuyên biên giới
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) và các ngân hàng trung ương của Pháp, Singapore và Thụy Sĩ đã kết thúc thành công Dự án Mariana.
Thế giới đã sẵn sàng đón nhận tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương?
Các loại tiền kỹ thuật số, đặc biệt là tiền mã hóa, nhanh chóng được ưa chuộng và chiếm được cảm tình của công chúng nhờ công nghệ Blockchain mang tính cách mạng dù giá trị thay đổi thất thường. Trong quá trình nổi lên của tiền số, một quá trình chuyển đổi im ắng hơn nhưng quan trọng đang diễn ra với sự dẫn dắt các ngân hàng trung ương trên thế giới: Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương (CBDC).
Thái Lan thí điểm ứng dụng CBDC bán lẻ
Ngân hàng Thương mại Siam (SCB) và Ngân hàng Trung ương Thái Lan (BOT) đã phát triển một ứng dụng của dự án thử nghiệm tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương bán lẻ (CBDC).
IMF: Kinh nghiệm từ tiền điện tử để các ngân hàng trung ương có thể thành công với CBDC
Khi các công nghệ mới nổi hội tụ, thế giới hướng tới các hình thức thanh toán và tiền kỹ thuật số mới. Hơn 100 quốc gia đang khám phá tiềm năng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC), một số ngân hàng trung ương (NHTW) đã bắt đầu triển khai các dự án thí điểm hoặc thậm chí là đã phát hành đồng CBDC của riêng mình.
Tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương sẽ buộc các tổ chức cho vay truyền thống phải đổi mới, cho phép các doanh nghiệp nhỏ tiếp cận vốn
Theo một báo cáo của ngân hàng Standard Chartered và PwC Trung Quốc, các loại tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) sẽ khuynh đảo ngành ngân hàng, buộc những tổ chức cho vay truyền thống phải đổi mới và giúp các doanh nghiệp nhỏ tiếp cận nguồn tài chính.
Tập huấn vùng về “Tiền tệ kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương (CBDC) và Thanh toán xuyên biên giới”
Trong khuôn khổ hợp tác nâng cao năng lực với Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa phối hợp với Văn phòng Tăng cường năng lực của IMF tại Thái Lan (CDOT) tổ chức Khóa tập huấn vùng về “Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương (CBDC) và thanh toán xuyên biên giới”.
90% ngân hàng trung ương được khảo sát đã bắt đầu triển khai dự án đối với CBDC
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Theo một cuộc khảo sát do Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) thực hiện, tỷ lệ các ngân hàng trung ương tích cực tham gia vào các dự án đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) dưới các hình thức khác nhau đã tăng lên 90%, trong đó nhiều ngân hàng thể hiện sự quan tâm lớn đối với các CBDC bán lẻ.
Tình hình triển khai đồng tiền kỹ thuật số của Trung Quốc và một số gợi ý đối với Việt Nam
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Tiền mã hóa (tiền kỹ thuật số) đã và đang được các quốc gia trên toàn thế giới ngày càng quan tâm trong bối cảnh môi trường công nghệ hiện đại và các thay đổi quan hệ thương mại trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, mỗi quốc gia có các hình thức và chính sách khác nhau. Từ năm 2014, Trung Quốc đã nghiên cứu đồng tiền e-CNY và thí điểm đưa ra thị trường từ tháng 4/2020 nhằm tăng cường sự hiện diện của đồng tiền số quốc gia ở mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO