Chủ Nhật, 6/4/2025
Hà Nội
23°C
/ 20 - 24°C
Đang hiển thị
Hà Nội
23°C
Tỉnh thành khác
An Giang
36°C
Bà Rịa Vũng Tàu
29°C
Bắc Giang
25°C
Bắc Kạn
20°C
Bạc Liêu
30°C
Bắc Ninh
23°C
Bến Tre
38°C
Bình Định
26°C
Bình Dương
34°C
Bình Phước
38°C
Bình Thuận
31°C
Cà Mau
34°C
Cần Thơ
37°C
Cao Bẳng
19°C
Đà Nẵng
26°C
Đắk Lắk
36°C
Đắk Nông
35°C
Điện Biên
30°C
Đồng Nai
34°C
Đồng Tháp
38°C
Gia Lai
31°C
Hà Giang
21°C
Hà Nam
23°C
Hà Nội
23°C
Hà Tĩnh
23°C
Hải Dương
23°C
Hải Phòng
26°C
Hậu Giang
35°C
Hồ Chí Minh
34°C
Hòa Bình
23°C
Hưng Yên
23°C
Khánh Hòa
29°C
Kiên Giang
30°C
Kon Tum
26°C
Lai Châu
18°C
Lâm Đồng
29°C
Lạng Sơn
20°C
Lào Cai
17°C
Long An
34°C
Nam Định
24°C
Nghệ An
23°C
Ninh Bình
23°C
Ninh Thuận
29°C
Phú Thọ
23°C
Phú Yên
28°C
Quảng Bình
23°C
Quảng Nam
26°C
Quảng Ngãi
26°C
Quảng Ninh
22°C
Quảng Trị
25°C
Sóc Trăng
33°C
Sơn La
28°C
Tây Ninh
38°C
Thái Bình
21°C
Thái Nguyên
23°C
Thanh Hóa
25°C
Thừa Thiên Huế
25°C
Tiền Giang
34°C
Trà Vinh
33°C
Tuyên Quang
23°C
Vĩnh Long
37°C
Vĩnh Phúc
23°C
Yên Bái
23°C
Không tìm thấy kết quả
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
tiền kỹ thuật số
Thí điểm sàn giao dịch tài sản mã hoá tập trung: Phải thực thi nhiều yêu cầu chặt chẽ về phòng chống rửa tiền
Việc triển khai thí điểm sàn giao dịch tài sản mã hóa đồng thời thúc đẩy Luật Công nghiệp Công nghệ số cho thấy sự quyết tâm của Chính phủ trong việc xây dựng khung pháp lý trong lĩnh vực tài sản số. Tuy nhiên, việc xây dựng khung pháp lý quản lý các sàn giao dịch đặt ra yêu cầu phức tạp về việc quản trị rủi ro.
Luật định rõ ràng, thị trường tài sản số sẽ được tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ
Việc triển khai thí điểm sàn giao dịch tài sản mã hóa, đồng thời thúc đẩy Luật Công nghiệp Công nghệ số cho thấy sự quyết tâm của Chính phủ trong việc xây dựng khung pháp lý trong lĩnh vực tài sản số.
Xây dựng khung pháp lý cho tiền kỹ thuật số
Việc xem tiền kỹ thuật số là một loại tài sản sẽ mở ra những cơ chế, cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền sở hữu của các chủ thể sở hữu tiền kỹ thuật số, đồng thời dưới góc độ Nhà nước sẽ có cơ sở cho việc quản lý, thu thuế liên quan đến các giao dịch về tiền kỹ thuật số.
Khi DeepSeek thâm nhập vào lĩnh vực AI, liệu sự thống trị của đồng USD có gặp rủi ro?
Các cuộc thảo luận trên thị trường về sự trỗi dậy gần đây của DeepSeek - trí tuệ nhân tạo (AI) của Trung Quốc đã chuyển sang một chiều hướng mới, với một số nhà phân tích cho rằng những tiến bộ công nghệ nhanh chóng của Trung Quốc có thể thúc đẩy quá trình quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ của nước này và làm suy yếu ảnh hưởng toàn cầu của đồng USD.
Trung Quốc mở rộng thanh toán bằng mã QR cho khách du lịch song hối thúc người dân hướng tới sử dụng đồng nội tệ kỹ thuật số
Trong khi thanh toán di động được rộng mở cho du khách nước ngoài, quốc gia này sẽ quảng bá tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) cho người dân địa phương.
Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng dự Hội nghị BIS thường kỳ tháng 11/2024
Từ ngày 10-11/11/2024, Đoàn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) do Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng dẫn đầu cùng đại diện lãnh đạo Vụ Thanh Toán, Cục Công nghệ thông tin và Vụ Hợp tác Quốc tế đã tham dự Hội nghị thường kỳ của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) tại Basel, Thụy Sĩ. Hội nghị này là dịp quan trọng để NHNN tiếp tục củng cố quan hệ với các đối tác quốc tế và tiếp cận các xu hướng kinh tế tài chính toàn cầu.
SWIFT đang phát triển cơ sở hạ tầng để liên kết tiền pháp định, tài sản mã hóa và tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương
Hiệp hội Viễn thông Tài chính Liên ngân hàng Toàn cầu (SWIFT) thông báo, tổ chức này đang nỗ lực xây dựng các giải pháp liên kết các loại tiền pháp định và các hình thái của tài sản mã hóa với mục tiêu lớn hơn là cung cấp cho người dùng cách tiếp cận cho cả các tài sản hiện có và mới nổi.
Ảnh hưởng của tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương đối với tính bao trùm tài chính
Tính bao trùm tài chính đang là ưu tiên hàng đầu trong phát triển kinh tế hiện đại. Tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) xuất hiện như một công cụ tiềm năng để cách mạng hóa tính bao trùm tài chính.
Điều kiện phát hành tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương và một số đề xuất, kiến nghị
Hầu hết các NHTW đều đã và đang tìm hiểu về CBDC, trong đó chú trọng đến việc nghiên cứu kỹ các điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến khả năng phát hành như khung pháp lý, cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ, quản lý giám sát,… để đảm bảo CBDC khi được phát hành có thể hòa chung vào dòng chảy tài chính mà không gặp sự cố đáng kể nào.
Tương lai của chuyển tiền kỹ thuật số ở châu Á
Trong thế giới kết nối ngày nay, chuyển tiền kỹ thuật số và sự di chuyển của các luồng tiền xuyên biên giới đã trở thành những khía cạnh thiết yếu của tài chính toàn cầu.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc tham gia dự án nghiên cứu sử dụng hình thức tiền gửi mã hoá
Mới đây, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BOK) cho biết sẽ tham gia một dự án quốc tế nhằm khám phá cách sử dụng tiền gửi của ngân hàng thương mại được mã hóa và tiền của ngân hàng trung ương bán buôn được mã hóa (CBDC bán buôn) để cải thiện hệ thống tài chính hiện tại, đặc biệt là đối với lĩnh vực thanh toán xuyên biên giới.
SWIFT lên kế hoạch ra mắt nền tảng kết nối tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC)
Ngày 25/3/2024, tại Brussels, Hiệp hội Viễn thông liên ngân hàng và tài chính quốc tế (SWIFT) đã công bố những kết quả về giai đoạn thứ hai của sandbox thử nghiệm về giải pháp liên kết tiền tệ kỹ thuật số ngân hàng trung ương (CBDC), với kết quả cho thấy trình kết nối thử nghiệm có thể cho phép các tổ chức tài chính thực hiện một loạt các giao dịch tài chính sử dụng CBDC và các dạng token kỹ thuật số khác, dễ dàng kết hợp chúng vào thực tiễn kinh doanh.
Mỹ có nguy cơ tụt hậu so với EU, Ấn Độ, Trung Quốc trong cuộc đua về tiền kỹ thuật số
FED thiếu đổi mới với đồng USD đồng nghĩa với Trung Quốc, Ấn Độ và các nước khác sẽ thống trị cuộc đua tiền kỹ thuật số.
Phát triển tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
Sự xuất hiện tiền kỹ thuật số của Ngân hàng trung ương (CBDC) là một bước ngoặt trong sự phát triển của các hình thức tiền tệ pháp định.
Indonesia thử nghiệm tiền kỹ thuật số bán buôn của ngân hàng trung ương trong năm 2024
Ngân hàng Trung ương Indonesia (BI) đang thúc đẩy nỗ lực triển khai thử nghiệm đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC), đồng rupiah kỹ thuật số vào năm 2024.
Phòng, chống rửa tiền trong thời đại số
Rửa tiền là một loại tội phạm tài chính thực hiện chuyển đổi tiền đến từ hoạt động bất hợp pháp như buôn bán ma túy hoặc tài trợ khủng bố trở thành tiền hợp pháp và đưa vào nền kinh tế. Sự phát triển của toàn cầu hóa và những tiến bộ công nghệ ảnh hưởng đến sự phát triển của hoạt động rửa tiền, vốn trước đây được thực hiện theo cách truyền thống thì nay được thực hiện trên nền tảng ảo, khiến cho việc phát hiện, điều tra các giao dịch rửa tiền ngày càng trở nên phức tạp. Bài viết chỉ ra các cách thức rửa tiền trong thời đại số, kinh nghiệm phòng, chống rửa tiền bằng công nghệ tại Anh, từ đó đề xuất những khuyến nghị cho Việt Nam trong công tác phòng, chống rửa tiền.
Việc phát triển tiền kỹ thuật số của Ngân hàng trung ương đã bước vào giai đoạn tiếp theo
Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng trung ương (CBDC) có thể cải thiện hệ thống thanh toán cũng như khả năng tiếp cận tài chính nếu được thiết kế phù hợp. Nếu không, ngược lại có thể gây ra rủi ro.
BIS và 3 Ngân hàng Trung ương thử nghiệm thành công dự án CBDC xuyên biên giới
Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) và các ngân hàng trung ương của Pháp, Singapore và Thụy Sĩ đã kết thúc thành công Dự án Mariana.
Thế giới đã sẵn sàng đón nhận tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương?
Các loại tiền kỹ thuật số, đặc biệt là tiền mã hóa, nhanh chóng được ưa chuộng và chiếm được cảm tình của công chúng nhờ công nghệ Blockchain mang tính cách mạng dù giá trị thay đổi thất thường. Trong quá trình nổi lên của tiền số, một quá trình chuyển đổi im ắng hơn nhưng quan trọng đang diễn ra với sự dẫn dắt các ngân hàng trung ương trên thế giới: Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương (CBDC).
Tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương sẽ buộc các tổ chức cho vay truyền thống phải đổi mới, cho phép các doanh nghiệp nhỏ tiếp cận vốn
Theo một báo cáo của ngân hàng Standard Chartered và PwC Trung Quốc, các loại tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) sẽ khuynh đảo ngành ngân hàng, buộc những tổ chức cho vay truyền thống phải đổi mới và giúp các doanh nghiệp nhỏ tiếp cận nguồn tài chính.
Quốc hội chính thức thông qua Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi)
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Với 483/488 đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi) trong phiên họp chiều ngày 15/11.
90% ngân hàng trung ương được khảo sát đã bắt đầu triển khai dự án đối với CBDC
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Theo một cuộc khảo sát do Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS) thực hiện, tỷ lệ các ngân hàng trung ương tích cực tham gia vào các dự án đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC) dưới các hình thức khác nhau đã tăng lên 90%, trong đó nhiều ngân hàng thể hiện sự quan tâm lớn đối với các CBDC bán lẻ.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO