Thứ Năm, 21/11/2024
Đặt mua tạp chí
Sự kiện
Hoạt động ngân hàng
Thị trường
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Pháp luật - Nghiệp vụ
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Văn hóa
Sự kiện
Tin tức
Sự kiện nổi bật
Đại hội XIII của Đảng
Hoạt động ngân hàng
Tin Hiệp hội Ngân hàng
Tin hội viên
Ngân hàng Xanh và Phát triển bền vững
Sản phẩm, dịch vụ
Thị trường
Chứng khoán
Bất động sản
Diễn đàn tài chính tiền tệ
Nghiên cứu - Trao đổi
Vấn đề - Nhận định
Pháp luật - Nghiệp vụ
Chính sách mới
Nghiệp vụ Tài chính Ngân hàng
Hỏi - Đáp
Nhìn ra thế giới
Công nghệ
Kết nối
Các Hiệp hội ngành, nghề
Doanh nghiệp
Doanh nhân
Văn hóa
Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh
Sống đẹp
Thư giãn
Góc sinh viên
Ngân hàng Trung ương châu Âu
Các lỗ hổng trong ổn định tài chính khu vực đồng Euro vẫn tăng cao trong môi trường đầy biến động
Tăng trưởng kinh tế khu vực đồng Euro vẫn còn mong manh, trong khi lo ngại về triển vọng thương mại toàn cầu làm tăng thêm bất ổn về chính sách và địa chính trị.
Giá vàng thế giới tuần này chịu tác động mạnh nhất bởi những yếu tố gì?
Diễn biến giá vàng tuần vừa qua chịu tác động rất mạnh từ động thái của Ngân hàng Trung ương Mỹ (FED), dù rằng ảnh hưởng này nhạt dần khi thời gian qua đi.
Tỷ giá trung tâm tăng ngày thứ 3 liên tiếp
Sáng ngày 6/3, tỷ giá trung tâm giữa đồng Việt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD) được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố ở mức 24.017 VND/USD, tăng 5 đồng so với hôm qua.
Kinh tế thế giới 2023 và triển vọng 2024: Thuận lợi, khó khăn và cơ hội nào cho Việt Nam?
Sự đảo chiều chính sách của Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (FED) và Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể xảy ra từ khoảng giữa năm 2024, còn các thị trường đang phát triển sẽ bắt đầu chu kỳ nới lỏng sớm hơn. Trong bối cảnh đó, Việt Nam đang được các tổ chức quốc tế đánh giá tích cực về triển vọng kinh tế, áp lực tỷ giá sẽ bớt “xanh” hơn khi FED, ECB giảm lãi suất cơ bản.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Pháp: ECB có thể xem xét cắt giảm lãi suất trong năm 2024
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Pháp, ông Francois Villeroy de Galhau cho biết, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) hiện chưa sẵn sàng xem xét việc giảm chi phí đi vay nhưng sẽ xem xét vấn đề này vào một thời điểm nào đó trong năm 2024.
IMF: Ngân hàng trung ương châu Âu cần giữ lãi suất khoảng 4% cho đến hết năm 2024 để giảm lạm phát
Đồng thời, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo châu Âu không nên vội vàng tuyên bố chiến thắng lạm phát.
Thị trường ngóng đợi các quyết định trong tuần về chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương châu Âu và Ngân hàng Trung ương Canada
Ngân hàng Trung ương Canada (BoC) và Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) sẽ họp trong tuần này (BoC: thứ Tư, ECB: thứ Năm, giờ GMT) để ấn định lãi suất cho giai đoạn tới.
ECB tăng lãi suất lần thứ 10 liên tiếp, lãi suất tiền gửi lên mức cao kỷ lục 4%
Hôm nay, ngày 14/9, Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) đã tăng lãi suất lần thứ 10 liên tiếp trong bối cảnh cuộc chiến chống lại lạm phát cao dai dẳng đang khiến người tiêu dùng lo lắng và ngay cả khi lo ngại gia tăng về việc chi phí vay cao hơn có thể đẩy nền kinh tế của lục địa này rơi vào suy thoái.
Kinh tế khu vực đồng Euro tăng trưởng trở lại trong quý II khi lạm phát giảm
Áp lực giá giảm xuống 5,3% trong tháng 7 song lạm phát lõi vẫn không đổi.
IMF hoan nghênh việc châu Âu tăng lãi suất
Ngày 16/6, Người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đã ca ngợi quyết định của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) về việc tăng lãi suất lần thứ tám liên tiếp và cam kết tiếp tục duy trì chừng nào còn cần thiết để giảm lạm phát cao.
Ngân hàng Trung ương châu Âu tăng lãi suất lên mức cao nhất kể từ năm 2001
Lạm phát “được dự đoán sẽ duy trì ở mức rất cao trong thời gian rất dài”, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết ngày 15/6 khi quyết định tăng lãi suất thêm 0,25 điểm và báo hiệu có thể sẽ còn nhiều đợt tăng lãi suất nữa.
Lạm phát của Đức và Pháp giảm làm dấy lên hy vọng chấm dứt việc tăng lãi suất tại khu vực đồng Euro
Lạm phát ở Đức và Pháp đã giảm nhanh hơn dự kiến, chạm mức thấp nhất trong ít nhất một năm và dấy lên hy vọng áp lực giảm giá sẽ cho phép các nhà hoạch định chính sách tiền tệ sớm dừng tăng lãi suất tại khu vực đồng Euro.
ECB cảnh báo việc Nhật Bản bình thường hoá chính sách có nguy cơ gây bất ổn trái phiếu khu vực đồng Euro
Các nhà đầu tư Nhật Bản có thể rút lui khỏi thị trường châu Âu nếu BOJ chấm dứt chính sách tiền tệ siêu lỏng.
ECB: Tác động của việc tăng lãi suất đối với lạm phát lên đến đỉnh điểm vào năm tới
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cho biết, lãi suất cao hơn và lượng mua trái phiếu chính thức thấp hơn sẽ chỉ bắt đầu có tác động đáng kể trong việc giảm lạm phát khu vực đồng euro từ năm nay, đồng thời nhấn mạnh lý do tại sao ECB trong tháng này đã quyết định giảm tốc độ tăng lãi suất.
Theo sau FED, ECB tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) ngày 4/5 đã quyết định tăng lãi suất thêm 25 điểm cơ bản, đưa lãi suất cơ bản lên mức cao nhất kể từ tháng 11/2008 trong nỗ lực đẩy lùi “vòng xoáy” lạm phát tại lục địa già.
Tài chính - Tiền tệ tuần 13 - 17/3: Lãi suất liên ngân hàng giảm hầu hết các phiên
Tỷ giá trung tâm và tỷ giá liên ngân hàng giảm, lãi suất VND liên ngân hàng giảm mạnh qua các phiên, hoạt động bơm ròng tiếp tục diễn ra trên thị trường mở, thị trường chứng khoán giảm điểm ở hầu hết các phiên… là những diễn biến chính của thị trường tài chính - tiềm tệ tuần qua.
Các ngân hàng trung ương châu Âu đã sẵn sàng bước vào giai đoạn thua lỗ?
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Các ngân hàng trung ương của khu vực đồng euro sẽ tiết lộ những khoản lỗ đáng kể đầu tiên sau một thập kỷ trong tuần này.
ECB nâng lãi suất lần thứ ba liên tiếp, giảm hỗ trợ các ngân hàng châu Âu
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Sau cuộc họp định kỳ tháng 10, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) hôm 27/10 thông báo nâng lãi suất 75 điểm cơ bản, đánh dấu đợt nâng lãi suất lần thứ ba liên tiếp trong năm nay. Đồng thời, ECB quyết định giảm bớt hỗ trợ cho các ngân hàng châu Âu.
Vì sao nhiều ngân hàng trung ương tăng lãi suất
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Từ đầu năm đến nay, hàng loạt Ngân hàng Trung ương (NHTW) trên thế giới đã tăng lãi suất chính sách để đối phó với lạm phát cao kỷ lục và có vẻ vẫn đang khó giảm về mức mục tiêu trong ngắn hạn. Trái ngược với xu hướng trên, giới chuyên môn dự báo lãi suất chính sách tại Việt Nam được dự báo sẽ khó tăng trong năm nay vì lạm phát vẫn trong tầm kiểm soát.
ECB tăng lãi suất lần đầu tiên sau 11 năm nhằm đối phó với lạm phát
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) hôm 21/7 đã quyết định tăng lãi suất lần đầu tiên sau 11 năm trong nỗ lực nhằm hạ nhiệt lạm phát đang lan rộng trong toàn khu vực đồng chung euro (Eurozone).
ECB khởi động tham vấn về kế hoạch phát hành "đồng euro kỹ thuật số"
(Thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngân hàng Trung ương châu Âu sẽ khởi động một cuộc tham vấn cộng đồng và bắt đầu các thử nghiệm để đưa ra quyết định về việc tạo ra một "đồng euro kỹ thuật số" cho khu vực Eurozone.
ECB giữ nguyên lãi suất chủ chốt và chương trình mua trái phiếu
(thitruongtaichinhtiente.vn) - Ngày 10/9, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thông báo đã quyết định giữ nguyên lãi suất chủ chốt và chương trình kích thích kinh tế.
Xem thêm
POWERED BY
ONE
CMS
- A PRODUCT OF
NEKO